Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
TS Công ty TNHH MTV SXTM XNK Many (do bà Huỳnh Kim Ngân đại diện theo pháp luật), gồm: TS thiết bị máy móc: HT máy móc sản xuất (MMSX) dây thép mạ kẽm (04 máy kéo liên hoàn lớn, 02 máy kéo liên hoàn trung, 05 máy kéo liên hoàn nhỏ (không còn 05 moteur kéo và một số sên ca) và lò mạ 48 dây); Trạm điện (bình điện Thiên Sơn 750KWA, bình điện Thiên Sơn 1.000KWA: đã ngưng hoạt động, bị gỉ sét vài vị trí); HT MMSX thép ống (máy cán side T50 và máy cán side T90: không có màn hình điều khiển, máy hàn cao tần 1 và máy hàn cao tần 2), các HT MMSX trên đqsd, ngưng HĐ (năm 2019 đến nay), bị gỉ sét nhiều nơi, không có màn hình điều khiển, hình thức tổng thể bên ngoài tồi tàn, các cụm chức năng chính và phụ hao mòn nhiều, các chi tiết ngoại vi mất mát, hư hỏng, HT điều khiển cũ kỹ, hư hỏng cần phải sửa chữa, phục hồi mới sử dụng được, thiết bị không còn khả năng làm việc, nhưng còn khả năng sửa chữa phục hồi (đại tu). * Lưu ý: Khách hàng phải tự lo phương tiện vận chuyển và bốc xếp hàng hóa sau khi nộp đủ tiền trúng đấu giá. |
Tài sản đang được bảo quản tại xã Quốc Thái, Huyện An Phú, An Giang |
1.323.955.385 Đ |
10% |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Những người hy sinh cho lý tưởng, anh bạn, phải chọn giữa bị lãng quên, bị nhạo báng hoặc bị lợi dụng. Còn để được hiểu ư – không bao giờ. "
Albert Camus
Sự kiện trong nước: Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan rộng ra nhiều vùng. Đời sống của chiến sĩ, nhất là những chiến sĩ bị thương gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần ổn định đời sống tinh thần và vật chất của thương binh, gia đình liệt sĩ. Ngày 19-7-1947, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan Nhà nước của ta phụ trách công tác thương binh - đó là Bộ Thương binh và cựu binh. Bộ Thương binh và cựu binh có nhiệm vụ: Phát triển phong trào ủng hộ thương binh, xây dựng chính sách thương tật, hưu bổng, trợ cấp cho gia đình liệt sĩ, tìm việc làm cho thương binh; tổ chức các trại thương binh, an dưỡng cho thương binh; lập xưởng chế tạo dụng cụ chuyên môn cho thương binh... Những nǎm về sau Bộ Thương binh và cựu binh đổi tên là Bộ Thương binh. Và sau này Bộ Thương binh sáp nhập với Bộ Lao động để thành Bộ Lao động - thương binh và xã hội.