Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Toàn bộ tài sản gắn liền với đất, máy móc thiết bị và máy công trình của Công ty TNHH XNK Công nghiệp Trường Thành ( sau đây gọi tắt là “Nhà máy gỗ Công nghiệp Trường Thành”) tại Ngân hàng Thương mại Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình |
Khu công nghiệp Bắc Đồng Hới, Xã Thuận Đức, Thành phố Đồng Hới, Tỉnh Quảng Bình, Khu công nghiệp Tây Bắc Đồng Hới, Phường Bắc Lý, Thành phố Đồng Hới, Quảng Bình |
86.461.975.878 Đ |
8.646.197.588 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tình yêu không phải là quyền lợi của mỗi người, mà là sự đấu tranh hàng ngày. "
Orson Welles
Sự kiện trong nước: Huỳnh Thúc Kháng là một nhà học giả thời trẻ có tên là Hạnh, tự giới Sanh, hiệu Minh Viên, quê ở Thạch Bình, tổng Tiên Giang Thượng, tỉnh Quảng Nam (nay là huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). Đậu tiến sĩ nǎm 1904 nhưng ông không làm quan, nhiệt thành lo nước, thương dân, kết bạn thân tình với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, ông bị bắt nǎm 1908 và 1921 mới được trả tự do. Ông là một trong các nhân vật lãnh dạo phong trào Duy Tân nǎm 1908. Nǎm 1926 ông được cử làm Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kỳ. Trong 3 nǎm hoạt động trong Viện, ông cương quyết tranh đấu trong nghị trường, rồi nhân chống lại viên khâm sứ Pháp, ông từ chức và sáng lập ra tờ báo Tiếng dân. Làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo này tại Huế nǎm 1927-1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ cộng hoà và khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán, ông được trao quyền Chủ tịch nǎm 1946. Ông cũng là một sáng lập viên và là Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt). Bắt đầu cuộc Toàn quốc kháng chiến, ông được Chính phủ đặc phái vào liên khu V công tác, và sau đó do tuổi già sức yếu, ông bị mất tại Quảng Ngãi ngày 21-4-1947, thọ 71 tuổi.