Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Toàn bộ khoản nợ (nợ gốc, lãi và lãi phạt đối với dư nợ gốc quá hạn) của ông Lê Minh Quang và bà Nguyễn Như Phương Uyên tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Sài Gòn theo Hợp đồng cho vay số 06.687901/2021/HĐCV/NHCT912 ngày 02/11/2021 (sau đây gọi tắt là “Khoản nợ”). |
Công ty Đấu giá Hợp danh Đông Nam, trụ sở: Số 56 Hiền Vương, phường Phú Thạnh, quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh hoặc Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh: Số 497/12 Nguyễn Văn Khối, Phường 8, Quận Gò Vấp, TP.Hồ Chí Minh |
6.146.232.843 Đ |
307.311.643 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Những người mơ mộng là đấng cứu thế của thế giới này. Cũng như thế giới hữu hình được vô hình chống đỡ, nhân loại, qua tất cả những thử thách và tội lỗi và việc làm nhớp nhúa, được nuôi dưỡng bởi cảnh mộng tươi đẹp từ những kẻ mộng mơ cô độc của loài người. "
James Allen
Sự kiện ngoài nước: Tenlơman, nhà hoạt động chính trị lỗi lạc của phong trào công nhân Đức và Quốc tế, tổng bí thư Đảng cộng sản Đức sinh ngày 16-4-1886. Là Đảng viên Đảng Xã hội - Dân chủ Đức nhưng ông phản đối chủ trương cơ hội của Đảng. Là bí thư Đảng xã hội - Dân chủ nhưng khi Đảng Cộng sản thành lập ông đã ra nhập và được bầu vào BCHTW Đảng Cộng sản Đức. Ông cầm đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang của giai cấp vô sản và đưa lực lượng vũ trang của giai cấp công nhân thoát khỏi vòng vây của kẻ địch. Nǎm 1924, Tenlơman là Uỷ viên Bộ Chính trị, 1925, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đức. Ông được bầu vào ban chấp hành quốc tế cộng sản từ nǎm 1924. Ông đã tham gia làm đại biểu Cộng sản trong Quốc hội Đức và tổ chức ra "Liên đoàn xung kích đỏ" để chống cảnh sát, côn đồ và bọn phát xít phá hoại phong trào công nhân. Khi Hítle thành lập chế độ độc tài phát xít Tenlơman chuyển vào hoạt động bí mật. Nǎm 1933 ông bị cảnh sát phát xít Đức bắt giam sau 11 nǎm giam cầm, không làm nhụt được tinh thần cách mạng bất khuất của ông, bọn phát xít đã ám hại ông ở trại tập trung Bukhenvan tháng 8 nǎm 1944.