Phòng Thí nghiệm trọng điểm Đường bộ II

Tìm thấy: 19:20 26/06/2021
Mã chứng chỉ năng lực HĐXD
00055697
Tỉnh/TP (Sau sáp nhập)
Tỉnh/TP (Trước sáp nhập)
Địa chỉ (sau sáp nhập)
Lô 18, Khu B2-19 Khu sinh thái ven sông Hòa Xuân
Đơn vị kiểm duyệt
Địa chỉ (trước sáp nhập)
Lô 18, Khu B2-19 Khu sinh thái ven sông Hòa Xuân, phường Hòa Xuân, quận Cẩm Lệ , thành phố Đà Nẵng
Người đại diện
Nguyễn Tuấn Hiển  
Chức vụ
Giám đốc

Lĩnh vực hoạt động

STT Số chứng chỉ Lĩnh vực Lĩnh vực mở rộng Hạng Ngày hết hạn
1
DNA-00055697
Giám sát thi công xây dựng công trình
Giao thông
Cầu, đường bộ
III
18/06/2031
Ra mắt DauGia.Net
lời chào
Chào Bạn,
Bạn chưa đăng nhập, vui lòng đăng nhập để sử dụng hết các chức năng dành cho thành viên. Nếu Bạn chưa có tài khoản thành viên, hãy đăng ký. Việc này chỉ mất 5 phút và hoàn toàn miễn phí!

Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net

tháng 7 năm 2025
17
Thứ năm
tháng 6
23
năm Ất Tỵ
tháng Quý Mùi
ngày Đinh Hợi
giờ Canh Tý
Tiết Bạch lộ
Giờ hoàng đạo: Sửu (1-3) , Thìn (7-9) , Ngọ (11-13) , Mùi (13-15) , Tuất (19-21) , Hợi (21-23)

"Tôi mỗi ngày xét mình ba điều. Làm việc cho người khác thành tâm chưa? Kết giao bạn bè đã giữ chữ tín chưa ? Kiến thức thầy truyền dạy, đã luyện tập chưa? 吾日三省吾身。为人谋而不忠乎?与朋友交而不信乎?传,不习乎? Ngô nhật tam tỉnh ngô thân. Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền, bất tập hồ? "

Tăng Tử

Sự kiện trong nước: Nguyễn Vǎn Cẩm qua đời tại Tahiti ngày 17-7-1929. Ông sinh nǎm 1875, tại huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, nổi tiếng thông minh, học giỏi từ nhỏ, được vua Tự Đức gọi là Kỳ Đồng (nghĩa là cậu bé kỳ lạ). Các sĩ phu yêu nước đề cao Kỳ Đồng và nêu thành một thần tượng cứu nước để tập hợp lực lượng. Để đối phó lại, thực dân Pháp đưa Kỳ Đồng sang học ở Angêri để tách ra khỏi phong trào và mong biến Kỳ Đồng thành tay sai của chúng. Nhưng sau gần 10 nǎm học tập, có bằng tú tài Tây, trở về nước nǎm 21 tuổi, Kỳ Đồng từ chối làm công chức cho Pháp, chỉ nhận việc lập đồn điền ở Yên Thế liên hệ với phong trào của Đề Thám. Đồn điền của Kỳ Đồng đã trở thành cǎn cứ chống Pháp của nghĩa quân Yên Thế. Tháng 9-1897, thực dân Pháp đã bắt Kỳ Đồng ở trong cǎn cứ. Đầu nǎm 1898, ông bị đầy đi biệt xứ. Kỳ Đồng còn sáng tác thơ vǎn và viết một vở kịch ba hồi bằng tiếng Pháp nhan đề: "Những mối tình của người hoạ sĩ già trên quần đảo Mackidơ".

Ra mắt DauGia.Net
Bạn đã không sử dụng site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây