Thông tin liên hệ
STT | Số chứng chỉ | Lĩnh vực | Lĩnh vực mở rộng | Hạng | Ngày hết hạn |
---|---|---|---|---|---|
1 |
HCM-00000677 |
Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình |
Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng (kiến trúc; kết cấu; điện) công trình dân dụng |
II |
16/05/2032 |
2 |
HCM-00000677 |
Thiết kế, thẩm tra thiết kế xây dựng công trình |
Nhà công nghiệp |
III |
16/05/2032 |
3 |
HCM-00000677 |
Thi công xây dựng công trình |
Thi công công tác xây dựng công trình dân dụng |
III |
16/05/2032 |
4 |
HCM-00000677 |
Thi công xây dựng công trình |
Thi công công tác xây dựng công trình nhà công nghiệp |
III |
16/05/2032 |
5 |
HCM-00000677 |
Giám sát công tác xây dựng công trình |
Tư vấn giám sát công tác xây dựng công trình dân dụng |
II |
16/05/2032 |
6 |
HCM-00000677 |
Giám sát công tác xây dựng công trình |
Tư vấn giám sát công tác xây dựng công trình công nghiệp |
III |
16/05/2032 |
7 |
HCM-00000677 |
Giám sát công tác xây dựng công trình |
Tư vấn giám sát công tác xây dựng công trình giao thông đường bộ |
III |
16/05/2032 |
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Không gì có thể giúp bình tâm cho bằng một mục đích kiên định – ấy là điểm linh hồn tập trung con mắt trí tuệ. "
Mary Shelley
Sự kiện trong nước: Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản sinh ngày 3-7-1917, quê ở làng Liễu Viên, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Năm 20 tuổi, ông đã làm phóng viên cho các tờ báo của Đảng như: Tin tức, Bạn dân... Năm 1939, một mình ông đạp xe đi vòng quanh Đông Dương, vừa đi vừa chụp ảnh. Ông đã tham gia khởi nghĩa ở Hà Nội, Thường Tín, Phú Xuyên (Hà Tây). Tháng 11-1945, ông được cử làm Trưởng phái đoàn thanh tra mặt trận Nam bộ. Sau 9 năm kháng chiến, trong đoàn quân từ Việt Bắc về tiếp quản Thủ Đô có nhà báo Nguyễn Bá Khoản. Ông đã nhanh nhạy ghi được những hình ảnh, những người vào thời khắc hiếm hoi của lịch sử như: Các cảnh đồng bào Hà Nội mít tinh trước Nhà hát lớn ngày 17-8-1945, cướp chính quyền ở phủ Khâm sai, lễ mừng đất nước độc lập tại Vườn hoa Ba Đình, hai chiến sĩ "Sao vuông" ôm bom ba càng chờ xe tăng Pháp ở Ngã Tư Hàng Đậu, những lính Pháp cuối cùng đi trên cầu Long Biên rút khỏi Hà Nội... Năm 1991, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản tổ chức triển lãm ảnh của mình lần đầu tiên. Hai năm sau, ông qua đời. Tháng 9-1996, Chủ tịch nước đã ký quyết định tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho 5 tác phẩm ảnh của Nguyễn Bá Khoản chụp Bác Hồ và kháng chiến.