Thông tin liên hệ
STT | Số chứng chỉ | Lĩnh vực | Lĩnh vực mở rộng | Hạng | Ngày hết hạn |
---|---|---|---|---|---|
1 |
HAP-00055488 |
Thi công xây dựng công trình |
Thi công (công tác xây dựng; lắp đặt thiết bị vào công trình) công trình: dân dụng; nhà công nghiệp. |
III |
15/06/2031 |
Tổ chức xây dựng này cũng là nhà thầu. Kết quả phân tích dữ liệu cho nhà thầu CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI HUY DŨNG như sau:
Bạn cần Đăng nhập hoặc Đăng kí để có thể xem được thông tin đầy đủ.
- Đã tham gia 0 gói thầu.
- Đã tham gia tư vấn 0 gói thầu với 0 vai trò.
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Có những lúc bạn nhớ da diết ai đó, nhưng bạn sẽ không gọi điện cho người ấy. Gọi điện cho người ấy, không biết phải nói như thế nào, chi bằng không gọi vẫn hơn. Nhớ một người, không nhất thiết cứ phải nghe thấy giọng nói người đó. Nghe được giọng nói người đó, có thể lại là một chuyện khác. Mọi thứ trong tưởng tượng, thường bao giờ cũng đẹp hơn một chút so với hiện thực. Người ở trong nỗi nhớ nhung đó, cũng sẽ ấm áp hơn người ấy ở ngoài đời. Nỗi nhớ dường như là một thứ gì đó thật xa xôi, nhưng có những lúc lại gần gũi hơn cả so với hiện thực. Nỗi nhớ rất gần, bên kia đầu dây điện thoại dường như lại rất xa, chi bằng không gọi điện thoại vẫn hơn. "
Tuyển tập tản văn hay
Sự kiện trong nước: Nguyễn Vǎn Cẩm qua đời tại Tahiti ngày 17-7-1929. Ông sinh nǎm 1875, tại huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, nổi tiếng thông minh, học giỏi từ nhỏ, được vua Tự Đức gọi là Kỳ Đồng (nghĩa là cậu bé kỳ lạ). Các sĩ phu yêu nước đề cao Kỳ Đồng và nêu thành một thần tượng cứu nước để tập hợp lực lượng. Để đối phó lại, thực dân Pháp đưa Kỳ Đồng sang học ở Angêri để tách ra khỏi phong trào và mong biến Kỳ Đồng thành tay sai của chúng. Nhưng sau gần 10 nǎm học tập, có bằng tú tài Tây, trở về nước nǎm 21 tuổi, Kỳ Đồng từ chối làm công chức cho Pháp, chỉ nhận việc lập đồn điền ở Yên Thế liên hệ với phong trào của Đề Thám. Đồn điền của Kỳ Đồng đã trở thành cǎn cứ chống Pháp của nghĩa quân Yên Thế. Tháng 9-1897, thực dân Pháp đã bắt Kỳ Đồng ở trong cǎn cứ. Đầu nǎm 1898, ông bị đầy đi biệt xứ. Kỳ Đồng còn sáng tác thơ vǎn và viết một vở kịch ba hồi bằng tiếng Pháp nhan đề: "Những mối tình của người hoạ sĩ già trên quần đảo Mackidơ".