Thông tin liên hệ
Về cơ bản, điều kiện để chuyển nhượng đất trúng đấu giá sẽ tương tự như chuyển nhượng đất nông nghiệp, đất vườn,... Tuy nhiên, khi chuyển nhượng đất trúng đấu giá, ngoài các thủ tục như hoàn thành nghĩa vụ tài chính, sang tên sổ đỏ,... thì cần phải đáp ứng được các điều kiện tại Điều 188, Luật đất đai 2013 đó là:
Điều 188. Điều kiện thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất“1. Người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất; góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;b) Đất không có tranh chấp;c) Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;d) Trong thời hạn sử dụng đất.2. Ngoài các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, người sử dụng đất khi thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất còn phải có đủ điều kiện theo quy định tại các điều 189, 190, 191, 192, 193 và 194 của Luật này.3. Việc chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất phải đăng ký tại cơ quan đăng ký đất đai và có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký vào sổ địa chính.”
Sau khi người trúng đấu giá hoàn tất thủ tục đấu giá quyền sử dụng đất, 2 bên (bên chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng đất) cùng chuẩn bị 2 bộ hồ sơ chuyển nhượng đất gồm:
Trình tự, thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất đấu giá được thực hiện như sau:
Tác giả: Hồ Thị Hoa Phượng
Những tin mới hơn
Những tin cũ hơn
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Ðàn bà lương thiện mà lại xinh đẹp thì trở nên lương thiện gấp đôi. "
P.J. Stahl
Sự kiện trong nước: Danh nhân Phan Kính sinh nǎm 1715, mất ngày 8-6 nǎm Tân Tỵ (tức 7-7-1716) trong một gia đình nhà nho ở xã Song Lộc, Huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh. Ông là người tài cao học rộng, đã từng đỗ Đình Nguyên Thám Hoa ở khoa thi hội nǎm 1743 và làm quan cho triều Lê từ 1743 cho đến khi qua đời. Phan Kính là người vǎn, võ song toàn, một trí thức tài ba, một ông quan thanh liêm, mẫn cán, luôn hoàn thành trách nhiệm một cách xuất sắc. Sự nghiệp cuả Phan Kính đã để lại nhiều kinh nghiệm quý báu về các lĩnh vực: Chính trị, ngoại giao, quân sự... Ông là tác giả của những tác phẩm: "Kinh chuyện tử sử", "Sách vǎn lược cũ"...