Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BU 265958, số vào sổ cấp GCN: H12 01628, do UBND huyện Chư Prông cấp ngày 02/12/2014 cho ông ông Nguyễn Văn Dưỡng và bà Trần Thị Thu hiền. Vị trí thửa đất: Thửa đất số: 1;25 tờ bản đồ số 103;109. Diện tích theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: 25330 m2. |
xã Ia Pia, Huyện Chư Prông, Gia Lai |
771.346.000 Đ |
154.200.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Đừng đánh giá thấp mình qua việc so đo với người khác. Trong cuộc sống, mỗi người một vẻ nên mỗi người đều là một quà tặng đặc biệt. "
Luôn mỉm cười với cuộc sống
Sự kiện ngoài nước: Ônôrê đờ Bandắc, nhà vǎn hiện thực lớn của nước Pháp sinh ngày 20-5-1799. Ông sinh ra và lớn lên tại thành phố Tua nước Pháp. Sau khi tốt nghiệp đại học luật khoa ông làm thông sự ở toà án. Sau thấy mình có thiên hướng viết vǎn, ông chuyển sang viết vǎn. Ông làm việc hết sức cần cù. Ông viết di viết lại, sửa chữa nhiều lần những trang bản thảo của mình. Ông cũng dành nhiều công sức nghiên cứu, quan sát cuộc sống và đọc sách tham khảo. Trong hơn 20 nǎm cặm cụi, ông đã viết tới 96 cuốn, tập hợp thành bộ sách mang tên "Tấn trò đời". "Tấn trò đời" là bức tranh rộng lớn, đa dạng, miêu tả trung thực sinh động xã hội Pháp ở nửa đầu thế kỷ XIX. Bandắc đã lột trần những thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản. Đối với giai cấp tư sản giàu có là hình ảnh đáng thương của những người bình dân chỉ mong muốn một cuộc sống yên ổn mà không được. Trong kho tàng đồ sộ này, các tiểu thuyết đặc biệt xuất sắc là "Miếng da lừa", "Ơgiêni Grǎngđê", "Lão Gôriô", "Vỡ mộng", "Trời không có mắt"... Bandắc mất vào ngày 18-8-1850