Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tàu cá tên Nhật Duy, số đăng ký CM-92099-TS do ông Trần Văn Chiến đứng tên. Loại tàu đánh cá, công dụng: dịch vụ hậu cần, năm đóng 2017, nơi đóng: Kiên Giang, Vật liệu vỏ thép, chiều dài Lmax= 31,60m, Chiều rộng Bmax = 8,10m, Chiều cao mạn D = 3m, chiều chìm 2,40m, mạn khô 0,6m, tổng dung tích 168,90, sức chở tối đa 201,90 tấn, tốc độ 10,70 hải lý/giờ và 01 máy chính ký hiệu Mitsubishi, số máy 69407, công suất 822 ngựa, nơi chế tạo Nhật và các trang thiết bị kèm theo như: trang thiết bị hàng hải, máy móc thiết bị bảo quản hải sản, hàng hóa, bốc xếp hàng hóa. (Chi tiết theo biên bản kê biên, xử lý tài sản ngày 31/01/2024 của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Trần Văn Thời tại nơi neo đậu tàu cá kê biên khóm 2, thị trấn Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau). |
1 |
Khóm 2, TT Sông Đốc, Huyện Trần Văn Thời, Cà Mau |
2.467.300.241 Đ |
246.730.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Cán bộ, Đảng viên, đoàn viên, phải làm đầu tầu, gương mẫu. Muốn làm gương mẫu thì điều quan trọng nhất là các chú từ tỉnh đến huyện, đến xã phải đoàn kết, đoàn kết thật sự, làm sao tự mình nêu gương và giáo dục cho Đảng viên, đoàn viên, cán bộ giữ gìn, phát triển đạo đức cách mạng, làm sao cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của mình, dám nói, dám làm. "
Hồ Chí Minh
Sự kiện trong nước: Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi (vua yêu nước chống Pháp) đã ra chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân ra sức phò vua, cứu nước thoát khỏi cảnh ngoại xâm. Cả nước đã hưởng ứng chiếu Cần Vương. Phong trào vũ trang chống Pháp do các sĩ phu cầm đầu, sôi nổi khắp Trung Kỳ với các cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Mai Xuân Thưởng v.v... Phòng trào Cần Vương còn kéo dài đến hết thế kỷ XIX.