Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tàu cá NT-91288-TS, vỏ gỗ; Quốc tịch: Việt Nam. Kiểu tàu: Cano. Công dụng: Khai thác thủy sản. Năm đóng: 2016-Khánh Hòa. Kích thước: Chiều dài: 19,10m. Chiều rộng: 6,28m. Chiều cao mạn: 3,18m. Kiểu máy: V180TILDOOSAN. Số máy: DV1800M00608695. Công suất: 820 CV. Năm và nơi chế tạo: Hàn Quốc, đứng tên ông Lê Văn Lại; là tài sản thế chấp, giao dịch bảo đảm (đang neo đậu tại Cảng Đông Hải) tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh Đông Mỹ Hải Ninh Thuận |
01 tàu cá, vỏ gỗ |
Cảng Đông Hải, thành phố Phan Rang Tháp Chàm, Khánh Hòa |
2.360.000.000 Đ |
472.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Đau khổ sẽ liền sẹo, vết thương sẽ khép miệng. Con người luôn muốn biết mình cần gì mới có thể nắm bắt được cái đó! Thực ra cuộc đời mỗi người đều trống rỗng như nhau, thế nên chúng ta cần phải tự tìm niềm vui, dùng mọi thú vui kỳ quặc nhất để lấp đầy hành trình sống hư ảo đó. "
Hoàng Mặc Kỳ
Sự kiện trong nước: Nhà hoạt động tình báo Phạm Ngọc Thảo bị địch sát hại ngày 17-7-1965. Ông sinh nǎm 1922, quê ở tỉnh Bến Tre, tốt nghiệp tú tài ở Sài Gòn, theo học ngành công chính. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia quân đội, trở thành cán bộ chỉ huy ở chiến trường tây Nam Bộ. Sau hiệp định Giơnevơ, ông ở lại miền Nam, dạy học ở Vĩnh Long thuộc địa phận giám mục Ngô Đình Thục (anh ruột Ngô Đình Diệm), quen thân với gia đình ông họ Ngô. Thục tin và phục Phạm Ngọc Thảo nên giới thiệu ông với Ngô Đình Diệm. Do đó ông làm việc trong quân đội Sài Gòn. Cuối nǎm 1963, ông Phạm Ngọc Thảo được thǎng đại tá, sau đó làm tuỳ viên vǎn hoá của Đại sứ Việt Nam cộng hoà tại Mỹ. Đầu nǎm 1965, ông bị gọi về nước vì chính quyền Sài Gòn phát hiện ông hoạt động tình báo.