Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tàu cá khai thác hải sản đã qua sử dụng số đăng ký QNg-98541-TS theo Giấy chứng nhận đăng ký tàu số 1510/17 do Chi cục Thuỷ sản tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 28/12/2017 đứng tên ông Lê Minh Vương. - Hiện trạng tài sản theo Biên bản khảo sát hiện trường tài sản ngày 06/06/2025, thì: Thân vỏ tàu đã cũ bong tróc sơn; Các khoang chứa: Không có tài sản nào giá trị bên trong; Hệ thống máy chính: Máy Cummins đã cũ, rỉ sét, không khởi động được; Chân vịt: Không có; Buồng lái: Chỉ còn vô lăng lái, không có bất kỳ trang thiết bị máy móc hàng hải nào |
01 |
Âu thuyền và Cảng cá Thọ Quang, thành phố Đà Nẵng, |
1.062.761.000 Đ |
150.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Mối nguy lớn nhất đối với hầu hết chúng ta không phải là cái đích chúng ta nhắm tới quá cao và chúng ta không đạt tới, mà là cái đích chúng ta nhắm tới quá thấp và chúng ta đạt được nó. "
Michelangelo
Sự kiện trong nước: Nguyễn Vǎn Cẩm qua đời tại Tahiti ngày 17-7-1929. Ông sinh nǎm 1875, tại huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình, nổi tiếng thông minh, học giỏi từ nhỏ, được vua Tự Đức gọi là Kỳ Đồng (nghĩa là cậu bé kỳ lạ). Các sĩ phu yêu nước đề cao Kỳ Đồng và nêu thành một thần tượng cứu nước để tập hợp lực lượng. Để đối phó lại, thực dân Pháp đưa Kỳ Đồng sang học ở Angêri để tách ra khỏi phong trào và mong biến Kỳ Đồng thành tay sai của chúng. Nhưng sau gần 10 nǎm học tập, có bằng tú tài Tây, trở về nước nǎm 21 tuổi, Kỳ Đồng từ chối làm công chức cho Pháp, chỉ nhận việc lập đồn điền ở Yên Thế liên hệ với phong trào của Đề Thám. Đồn điền của Kỳ Đồng đã trở thành cǎn cứ chống Pháp của nghĩa quân Yên Thế. Tháng 9-1897, thực dân Pháp đã bắt Kỳ Đồng ở trong cǎn cứ. Đầu nǎm 1898, ông bị đầy đi biệt xứ. Kỳ Đồng còn sáng tác thơ vǎn và viết một vở kịch ba hồi bằng tiếng Pháp nhan đề: "Những mối tình của người hoạ sĩ già trên quần đảo Mackidơ".