Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất số 3897, tờ bản đồ số 110, toạ lạc tại phường Phước Tân, thành phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai (nay là phường Phước Tân, tỉnh Đồng Nai), diện tích 144m2 (Trong đó diện tích được cấp 144m2, diện tích không được cấp 0m2) theo Giấy chứng nhận số CV 588572, số vào sổ cấp GCN: CS 30492 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cấp ngày 01/06/2020 cho bà Vương Doãn Đan Phương, cập nhật chuyển nhượng cho ông Vũ Ngọc Báu ngày 15/10/2020. Hình thức sử dụng: Sử dụng riêng. Mục đích sử dụng: Đất ở đô thị. Thời hạn sử dụng: Lâu dài. Nguồn gốc sử dụng: Nhận chuyển nhượng đất được nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất. Thửa đất có tứ cận: Tây Nam (trái) giáp ranh thửa đất 3900, tờ 110 phường Phước Tân; Đông Bắc (phải) giáp ranh thửa đất 3894, 3895, 3896, tờ 110 phường Phước Tân; Tây Bắc (mặt hậu) giáp ranh thửa đất 3898, tờ 110 phường Phước Tân; Đông Nam (mặt tiền) giáp ranh đường đi. |
01 |
Phường Phước Tân, thành phố Biên Hoà tỉnh Đồng Nai (nay là phường Phước Tân, Đồng Nai |
2.032.263.550 Đ |
406.453.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Lời nói hay,giúp người ấm hơi vải lụa. Lời nói dở, hại người như gươm dao. "
Tuân Tử
Sự kiện trong nước: Nhà vǎn Nguyễn Huy Tưởng qua đời vào ngày 25-7-1960. Ông sinh nǎm 1912 ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội. Học tập ở Hải Phòng, làm thư ký nhà Đoan, rồi về Hà Nội Viết vǎn để ký thác tấm lòng với đất nước. Ông có sở trường về đề tài lịch sử, đã viết các tiểu thuyết: "Đêm hội Long Trì", "An Tư công chúa", kịch "Vũ Như Tô", "Cột đồng mã viện" - Sau Cách mạng tháng Tám và trong kháng chiến chống Pháp ông viết kịch "Bắc Sơn", "Những người ở lại", "Kỹ sư Cao Lạng" - Hoà bình lập lại, ông viết "Truyện Anh Lực", "Bốn nǎm sau", "Luỹ Hoa" và "Sống mãi với Thủ đô" Nguyễn Huy Tưởng là nhà vǎn người Hà Nội và có nhiều tác phẩm về Hà Nội có giá trị.