Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự gồm: TS 1: QSDĐ và tài sản gắn liền với đất có diện tích 179,8m2 (trong đó có 120,3m2 đất ONT; 59,5m2 đất CLN, thửa đất có 59,5m2 đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình đường), thuộc thửa đất số 10, tờ bản đồ số 93. Đất được UBND huyện Phú Riềng cấp Giấy chứng nhận QSDĐ số CT 660601, số vào sổ cấp GCN: CH 03472/CQ-LP cấp ngày 10/01/2020. TS 2: QSDĐ và tài sản gắn liền với đất có diện tích 435,1m2 (trong đó có 100m2 đất ONT; 335,1m2 đất CLN, thửa đất có 59,5m2 đất thuộc hành lang bảo vệ công trình đường, 17,3m2 đất thuộc hành lang bảo vệ an toàn công trình đường điện), thuộc thửa đất số 69, tờ bản đồ số 93. Đất được Sở TN&MT tỉnh Bình Phước cấp Giấy chứng nhận QSDĐ số DĐ 187710, số vào sổ cấp GCN: CS 05409/CN cấp ngày 05/01/2022. Hai tài sản trên toạ lạc tại: Thôn Bàu Đỉa, xã Phước Tân, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước (Chi tiết tài sản theo nội dung Biên bản về việc kê biên, xử lý tài sản ngày 06/03/2025 của Chi cục Thi hành án dân sự huyện Phú Riềng và Chứng thư thẩm định giá số 324/2025/48/CT-TĐG.MDC ngày 27/03/2025 của Công ty cổ phần Thẩm định giá và Tư vấn Bất động sản Mạnh Đạt). |
01 lô |
Thôn Bàu Đỉa, xã Phước Tân, Huyện Phú Riềng, Bình Phước |
1.799.750.000 Đ |
359.950.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Ai là người giàu có? Đó là người biết vui mừng với phần của mình. "
Benjamin Franklin
Sự kiện trong nước: Nhà vǎn Nguyễn Huy Tưởng, quê ở Dục Tú, Từ Sơn, Bắc Ninh (nay thuộc Đông Anh Hà Nội) sinh ngày 6-5-1912. Trước nǎm 1945 ông đã tham gia hoạt động cách mạng, phục vụ vǎn hoá cứu quốc, ông từng viết nhiều truyện dã sử và kịch lịch sử ở tuần báo "Tri Tân". Trong kháng chiến chống Pháp, ông là một trong những người đứng ra lập Hội Vǎn nghệ Việt Nam góp phần xây dựng nền Vǎn nghệ kháng chiến từ buổi đầu. Ông cũng là người sáng lập đồng thời là Giám đốc Nhà xuất bản Kim Đồng - Nhà xuất bản sách cho thiếu nhi đầu tiên dưới chế độ mới. Những sáng tác chính của ông là "Đêm hội Long Trì", "Vũ Như Tô", "Cột đồng mã viên", "những người ở lại", "Ký sự Cao Lang", "Truyện anh Lục", "Bốn nǎm sau", "Sống mãi với thủ đô"... Trong đó có nhiều tác phẩm được dựng thành phim, thành kịch để đến với đông đảo khán giả. Ông mất ngày 25-7-1960 khi mới 48 tuổi.