Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản đề nghị xử lý bán đấu giá để đảm bảo thi hành án. - Tài sản thứ nhất: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Thửa đất số: 368, Tờ bản đồ số: 04, địa chỉ: Tổ 4, phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CS 778397, số vào sổ cấp GCN: CH 04557 do Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái cấp ngày 01/09/2021; Diện tích: 1.187m2, mục đích sử dụng: Đất rừng sản xuất. - Tài sản thứ hai: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Thửa đất số: 36, Tờ bản đồ số: 20, địa chỉ: Tổ 4, phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CS 778399, Số vào sổ cấp GCN: CH 04559 do Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái cấp ngày 01/09/2021; Diện tích: 646,6m2, mục đích sử dụng: Đất trồng cây lâu năm. - Tài sản thứ ba: Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại Thửa đất số: 24, Tờ bản đồ số 20, địa chỉ: Tổ 4, phường Yên Thịnh, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CS 778398, Số vào sổ cấp GCN: CH 04558 do Ủy ban nhân dân thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái cấp ngày 01/09/2021. Diện tích: 351.3m2, mục đích sử dụng: Đất ở tại đô thị. |
Tổ 4, phường Yên Thịnh, Thành phố Yên Bái, Yên Bái |
2.700.000.000 Đ |
540.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Mối tình đầu cũng giống như tiếng chuông vậy. Nó đã qua rồi dẫu ta vẫn nghe như những âm vang của nó còn đọng mãi. Không ai có thể tìm lại một tiếng chuông, cũng không ai nên cố tìm cách giữ lại một tiếng chuông.Hãy để những cơn gió nguyên sơ mang thanh âm ấy đi . Nếu không thể tạo nên một điều gì tốt đẹp hơn hiện tại, thì cũng đừng nên phá vỡ hiện tại "
Đặng Nguyễn Đông Vy
Sự kiện trong nước: Đạo Thiên chúa được truyền giáo vào Việt Nam từ nửa sau thế kỷ XVI. Cho đến đầu thế kỷ XX Giáo hội Việt Nam đã hình thành một số địa phận như Hải Phòng, Bắc Ninh, Phát Diệm, Lạng Sơn... Tuy nhiên ảnh hưởng của Vaticǎng còn bị hạn chế. Để tǎng cường quyền lực của mình, từ nǎm 1923 giáo hoàng đã cử tổng giám mục Lơri sang điều tra về giáo hội Việt Nam. Và ngày 20-5-1925 giáo hoàng Piô-9 đã tấn phong chức Khâm sứ đầu tiên ở Đông Dương cho giám mục Agiuti. Nhưng mãi tới nǎm 1933 Linh mục Nguyễn Bá Tòng mới là người Việt Nam đầu tiên được thụ phong giám mục.