Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản của Phạm Vủ Kiếm Hiệp, tại xã Cần Đăng, H.Châu Thành, gồm: Quyền sử dụng đất diện tích 185,6m2 đất ở tại nông thôn; CTXD gắn liền với thửa đất, gồm: Nhà ở (đã được cấp GCN QSH): DTXD 112,1m2, DT sàn 217,7m2; Công trình phụ (chưa được cấp GCN QSH): Hàng rào, DTXD 50m2. |
Ấp Hòa A (nay là ấp Vĩnh Hòa A), xã Cần Đăng, Huyện Châu Thành, An Giang |
1.089.254.700 Đ |
10% |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Lòng tin mù quáng cố gắng giữ chân lý an toàn trong tay với lực siết sẽ giết chết chân lý. "
Rabindranath Tagore
Sự kiện trong nước: Do điều kiện chiến tranh. Quốc hội khoá I đã phải kéo dài nhiệm kỳ 10 nǎm 1946-1960. Chiến tranh kết thúc; Miền Bắc hoàn toàn giải phóng; Hiến pháp mới đã được ban hành ngày 8-5-1960, 97,52% cử tri trên toàn miền Bắc đi bỏ phiếu bầu cử Quốc hội khoá II. Có 362 người trúng cử, trong đó người trúng cử với số phiếu cao nhất là Chủ tịch Hồ Chí Minh, ứng cử tại khu Ba Đình - Hà Nội. Thành phần Quốc hội khoá II có 65 người thuộc các dân tộc ít người, 49 nữ, 40 thanh niên từ 21-30 tuổi, 46 nông dân, 20 bộ đội, 65 đại biểu làm công tác khoa học, nghệ thuật, giáo dục, 2 đại biểu tư sản dân tộc, 3 linh mục, 2 hoà thượng. Trong kỳ họp đầu tiên, Quốc hội khoá II đã bầu Bác Hồ Làm Chủ tịch nước, Bác Tôn là Phó chủ tịch nước và đồng chí Trường Chinh là Chủ tịch Uỷ ban thường vụ Quốc hội.