Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản của ông Võ Văn Mười và bà Trần Thị Luyến, cùng địa chỉ: Số 80, ấp Đông Giang, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, gồm: Quyền sử dụng đất thuộc một phần thửa đất số 159 tờ bản đồ số 5 theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số bìa BA 894494, số vào sổ cấp GCN: CH00140, được Ủy ban nhân dân thị xã Sa Đéc nay là thành phố Sa Đéc cấp ngày 19/01/2010. Đo đạc thửa 159 yêu cầu tách thành thửa số 271 tờ bản đồ số 5 để kê biên thi hành án (theo Mảnh trích đo địa chính số 171-2024 do Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Sa Đéc xác nhận ngày 05/08/2024 và Trích lục bản đồ địa chính số 4379/2024/TL.BĐ ngày 05/08/2024 của Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Sa Đéc), diện tích đo đạc thực tế là 4.857,8m2 đất trồng cây lâu năm, tọa lạc tại ấp Đông Giang, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, do ông Võ Văn Mười đứng tên. Thời hạn sử dụng đất đến ngày 15/10/2043. Nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất. Cây trồng trên đất gồm: 120 cây Ổi loại C, 68 cây Ổi loại D và 26 cây Xoài Đài Loan loại A. |
ấp Đông Giang, xã Tân Khánh Đông, Thành phố Sa Đéc, Đồng Tháp |
1.249.022.000 Đ |
125.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Hôm nay, nhiều người lựa chọn sống ngoài những điều kiện và nguyên tắc thống trị hạnh phúc của họ. Sao không là bạn? "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: 11 giờ sáng ngày 29-7-1941 tại Pháp, Đô đốc Đáclan, Phó quốc trưởng của chính phủ Pêtanh và Đại sứ Nhật tại Pháp Sôtômatsu Katô đã ký kết một vǎn bản ngoại giao về việc phòng thủ chung Đông Dương. Hiệp ước cam kết Chính phủ Pháp và Nhật sẽ tương trợ nhau trong việc phòng thủ Đông Dương. Hiệp ước cho phép Nhật sử dụng các sân bay Nha Trang, Đà Nẵng, Biên Hoà, Sài Gòn, Sóc Trǎng... và các hải cảng Đà Nẵng, Cam Ranh và Sài Gòn. Ngay sau khi vǎn bản được ký kết các đơn vị quân Nhật đã kéo vào Sài Gòn. Như vậy, trên thực tế quân đội Nhật đã chiếm đóng trên toàn cõi Đông Dương.