Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản của ông Nguyễn Phước Tân và bà Võ Thị Kim, địa chỉ: ấp Mỹ Tây 1, xã Mỹ Quí, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, gồm: Quyền sử dụng đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số bìa CG 096216, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: CH06028, thuộc thửa đất số 3792 , tờ bản đồ số 04, diện tích 900,1 m2, mục đích sử dụng: đất ở tại nông thôn được Ủy ban nhân dân huyện Tháp Mười cấp ngày 08/12/2016 cho ông Nguyễn Phước Tân đứng tên, tọa lạc tại xã Mỹ Quý, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp. Đối chiếu sang bản đồ địa chính chính quy diện tích đo đạc thực tế là 841,9 m2 đất ở tại nông thôn, thuộc thửa đất số 01, tờ bản đồ số 46. Nhà ở theo Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở: Nhà ở riêng lẻ. Nhà cấp 4, diện tích xây dựng: 239,6 m2. Hình thức sử dụng riêng do ông Nguyễn Phước Tân đứng tên chủ sở hữu nhà ở và tài sản gắn liền với đất. Thực tế diện tích xây dựng nhà chính là 75,15m2, có kết cấu khung bê tông cốt thép, vách xây tường ốp gạch ceramic + sơn nước, mái lợp tole sống vuông, trần tấm nhựa, nền lát gạch ceramic; diện tích xây dựng nhà phụ là 166,53 m2; công trình có kết cấu khung thép tiền chế, vách tường sơn nước, mái lợp tole sóng vuông, nền lát gạch ceramic + bê tông. |
xã Mỹ Quý, Huyện Tháp Mười, Đồng Tháp |
771.394.000 Đ |
78.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Phụ nữ khi yêu một người đàn ông có thể tỏ ra yếu đuối, thích làm nũng để làm thỏa mãn lòng tự tôn của đàn ông, tuy nhiên tuyệt đối không nên nghĩ rằng một người đàn ông sẽ không bao giờ bỏ rơi mình. Không còn cái tôi thì lấy đâu ra tư cách mà yêu đương. "
Trúc Âm
Sự kiện trong nước: Dưới ánh sáng của bản "Đề cương vǎn hoá Việt Nam" - Hội Vǎn hoá cứu quốc đã được thành lập tại Hà Nội tháng 4 nǎm 1943; theo mục tiêu: "Phải gây ra những tổ chức vǎn hoá cứu quốc và phải dùng những hình thức công khai đặng đoàn kết các nhà vǎn hoá và trí thức..." Các nhà vǎn Học Phi, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao... trở thành hội viên đầu tiên và là nòng cốt cho ngành vǎn hoá vǎn nghệ. Hội đã xuất bản tạp chí Tiền Phong. Việc đoàn kết và lôi kéo các nhà vǎn hoá vào con đường đi của dân tộc, cùng nhân dân đấu tranh Cách mạng. Sau Cách mạng Tháng Tám và trong chín nǎm kháng chiến đội ngũ vǎn nghệ sĩ, trí thức yêu nước đã có nhiều đóng góp xứng đáng. Nhiều người đã hy sinh anh dũng. Nhưng một giai đoạn mới - giai đoạn vǎn hoá cách mạng đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Hội Vǎn hoá cứu quốc nǎm 1948 được thay thế bằng Hội Vǎn nghệ Việt Nam.