Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản của bà Trịnh Thị Kim Huệ; Địa chỉ: Khóm Đông Sơn 2, TT. Núi Sập, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang, cụ thể : *Tài sản 01: Quyền sử dụng đất, diện tích thực tế 211,8 m2 đất ODT (DT trên được thể hiện sau khi trừ 64 m2 lối đi chung), thuộc thửa đất số 1, tờ bản đồ số 52, theo GCN QSDĐ QSHNƠ&TSKGLVĐ số CH00699 được UBND huyện thoại Sơn cấp ngày 03/07/2012 do bà Trịnh Thị Kim Huệ đứng tên và cây trồng trên đất. GKĐ 1.398.719.077 VNĐ. *Tài sản 02: Quyền sử dụng đất, DT 173 m2 đất ODT, thuộc thửa đất số 254, tờ bản đồ số 22, theo GCN QSDĐ QSHNƠ&TSKGLVĐ số CH04967 được UBND huyện Thoại Sơn cấp ngày 22/07/2015 do bà Trịnh Thị Kim Huệ đứng tên. Tài sản gắn liền với đất: - Nhà ở 01: DT xây dựng: 101,1 m2; DT sàn: 134,1 m2; Kết cấu: Khung cột BTCT, vách xây gạch, sàn gỗ, nền gạch men, mái tôn; Cấp hạng: Cấp 4a; Số tầng: 02; Năm hoàn thành xây dựng: 2000. - Nhà ở 02: DT xây dựng: 66,9 m2; DT sàn: 66,9 m2; Kết cấu: Khung cột BTCT, vách xây gạch, nền gạch men, mái tôn; Cấp hạng: Cấp 4a; Số tầng: 01; Năm hoàn thành xây dựng: 2000. - Nhà vệ sinh, mái che và hàng rào. GKĐ 1.756.996.603 VNĐ. |
Tại thị trấn Núi Sập, Huyện Thoại Sơn, An Giang |
0 Đ |
10% |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Thái độ kỳ vọng tích cực là dấu hiệu của tính cách vượt trội. "
Brian Tracy
Sự kiện trong nước: Dưới ánh sáng của bản "Đề cương vǎn hoá Việt Nam" - Hội Vǎn hoá cứu quốc đã được thành lập tại Hà Nội tháng 4 nǎm 1943; theo mục tiêu: "Phải gây ra những tổ chức vǎn hoá cứu quốc và phải dùng những hình thức công khai đặng đoàn kết các nhà vǎn hoá và trí thức..." Các nhà vǎn Học Phi, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao... trở thành hội viên đầu tiên và là nòng cốt cho ngành vǎn hoá vǎn nghệ. Hội đã xuất bản tạp chí Tiền Phong. Việc đoàn kết và lôi kéo các nhà vǎn hoá vào con đường đi của dân tộc, cùng nhân dân đấu tranh Cách mạng. Sau Cách mạng Tháng Tám và trong chín nǎm kháng chiến đội ngũ vǎn nghệ sĩ, trí thức yêu nước đã có nhiều đóng góp xứng đáng. Nhiều người đã hy sinh anh dũng. Nhưng một giai đoạn mới - giai đoạn vǎn hoá cách mạng đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Hội Vǎn hoá cứu quốc nǎm 1948 được thay thế bằng Hội Vǎn nghệ Việt Nam.