Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm gồm: Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 195 (thửa mới 25), tờ bản đồ số 4 (tờ bản đồ mới số 25)_(BĐĐC), địa chỉ xã Lợi Bình Nhơn, thị xã Tân An, tỉnh Long An được UBND thị xã Tân An cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số AI 516524 (số vào sổ: H01329) ngày 11/01/2008 cho ông Phạm Quang Trung, cụ thể: Quyền sử dụng đất: Thửa đất số: 195 (thửa mới 25), tờ bản đồ số 4_(BĐĐC) (tờ bản đồ mới số 25); Địa chỉ thửa đất: Xã Lợi Bình Nhơn, thị xã Tân An, tỉnh Long An; Diện tích: 6.804,0m2; Hình thức sử dụng: sử dụng riêng: 6.804,0m2, sử dụng chung: 0m2; Mục đích sử dụng: Đất ở; Thời hạn sử dụng: Lâu dài; Nguồn gốc sử dụng: Nhà nước công nhận có thu tiền sử dụng đất. Tài sản gắn liền trên đất: Không có. |
01 |
Xã Lợi Bình Nhơn, thị xã Tân An (nay là, Thành phố Tân An, Tây Ninh |
75.000.000.000 Đ |
7.500.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Yêu cũng giống như đứng trên nền xi măng ướt. Đứng càng lâu, càng khó bước đi. Và không bao giờ bạn có thể ra đi mà không bỏ lại đôi giày phía sau. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Thạch Lam tên thật là Nguyễn Tường Vinh (sau đổi tên là Nguyễn Tường Lân) sinh ngày 7-7-1910 tại Hà Nội, qua đời nǎm 1942. Học hết trung học phổ thông, ông chuyên viết vǎn, làm báo. Tuy có chân trong nhóm Tự Lực Vǎn Đoàn và là em ruột của Nhất Linh và Hoàng Đạo nhưng tư tưởng thẩm mỹ của Thạch Lam lại theo một hướng khác. Nhân vật trong những tác phẩm của ông là những người nghèo, đời sống cơ cực bế tắc, tương lai mù mịt - Ông viết về họ với một niềm xót thương sâu sắc và nỗi buồn mênh mang - Thạch Lam sở trường về truyện ngắn, chú trọng nội tâm nhân vật. Tác phẩm chính của Thạch Lam gồm có các truyện ngắn "Gió đầu mùa" (nǎm 1937), "Nắng trong vườn" (1938), "Sợi tóc" (1942, tập tuỳ bút "Hà Nội 36 phố phường".