Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản bán đấu giá: Theo Quyết định giảm giá (lần 5) số 122/QĐ-CCTHADS ngày 08 tháng 04 năm 2025 của Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang, tài sản của bà Trần Thị Ngọc Ẩn và Ông Đỗ Minh Đức; 1.1. Quyền sử dụng đất và Quyền sở hữu nhà ở: Theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, số 5301021177, số vào sổ cấp GCN: 3783 do UBND tỉnh Kiên Giang cấp ngày 05/12/2000 mang tên Trần Thị Ngọc Ẩn và Tờ trích đo địa chính số: TĐ 262-2024 (58-43) do Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai thành phố Rạch Giá, lập ngày 10/05/2024: - Quyền sử dụng đất: + Thửa đất số 58, tờ bản đồ số 43, + Địa chỉ thửa đất: Số 34B Điện Biên Phủ, phường Vĩnh Quang, thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang; + Diện tích: 90,0m² đất ODT; - Quyền sở hữu nhà ở: + Diện tích xây dựng 88,20m2, diện tích sử dụng 341,11m2; + Nhà ở: cấp 2; số tầng: 4 + lững; + Diện tích xây thêm trên tầng 4 chưa được cấp giấy chứng nhận là 155,03m2; + Hiện trạng tài sản: Hệ thống phòng cháy chữa cháy và điện nước đầy đủ, công trình xây dựng xuống cấp, tường ẩm mốc, một vài nơi bị bong tróc sơn, gạch ốp tường bị rơi một vài nơi, cửa một vài phòng bị hư bản lề, lan can tay vịn bị rỉ sét. |
01 |
Số 34B Điện Biên Phủ, phường Vĩnh Quang, Thành phố Rạch Giá, Kiên Giang |
6.388.310.058 Đ |
10% |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Ai cũng từng mắc sai lầm, ngoài việc đau khổ, quan trọng phải nhớ cho kĩ, không mắc lại sai lầm giống như thế nữa. "
Hoa Thanh Thần
Sự kiện trong nước: Tối 13-4-1946, Hồ Chủ tịch đã đến thǎm một lớp bình dân học vụ ở phố Hàng Trống, Hà Nội. Trong cuốn hồi ký Những chặng đường lịch sử, Đại tướng Võ Nguyên Giáp kể lại lớp học đó như sau: "Bàn học là những cánh cửa kê tạm. Giáo viên là một người trẻ tuổi đeo kính trắng đang cầm phấn viết mấy chữ mẫu trên bảng đen. Người học thuộc nhiều lứa tuổi, ǎn mặc khác nhau. Những mái đầu cặm cụi. Mái tóc bạc phơ của một cụ già vận áo dài ta bên bộ tóc đen nhánh của một chú bé mặc quần cộc. Bác đứng chống gậy tre nhìn quang cảnh này tỏ vẻ rất xúc động. Bác khuyến khích mọi người và nói: "Cả người dạy và người học đều là những chiến sĩ trên mặt trận chống giặc dốt". Là người quan tâm tới việc chống nạn mù chữ và nâng cao trình độ vǎn hoá của nhân dân, Bác Hồ đã 13 lần đến thǎm các lớp bình dân học vụ và bổ túc vǎn hoá ở các đường phố, khu lao động và nhà máy tại Hà Nội.