Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản bán đấu giá bao gồm: I. Toàn bộ công trình xây dựng gồm Khách sạn Tre Xanh; Tre Xanh Plaza; Hầm đậu xe, cổng tường rào và thiết bị đi kèm công trình nằm trên đất thuê của Nhà nước thuộc thửa đất số 18, tờ bản đồ số 84 có DT đo đạc thực tế: 2733.57 m2 (Giấy chứng nhận QSD đất số AB 622316 do UBND tỉnh Gia Lai cấp ngày 17/01/2006; Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền trên đất số CI 345207 do Sở tài nguyên và môi trường tỉnh Gia Lai cấp ngày 23/5/2017, số vào sổ cấp GCN: CT05286). Tên người sử dụng đất: Công ty Cổ phần Văn hóa Du lịch Gia Lai, ngày 25/5/2021 đổi tên thành Công ty cổ phần tập đoàn Hoàng Kim Tây Nguyên. II. 02 Quyền sử dụng đất thuộc thửa đất số 17 tờ bản đồ số 84 (theo Giấy chứng nhận QSD đất số AL 867478) và thửa đất số 79 tờ bản đồ số 84 (theo Giấy chứng nhận QSD đất số AM 820627). DT thực tế của 02 thửa đất: 216.7m2.Tài sản gắn liền trên đất: 01 nhà tạm được xây dựng trên 02 thửa đất có diện tích xây dựng: 216,7 m2. III. QSD đất thuộc thửa đất số 24 tờ bản đồ số 57AK-IV-D-d (theo Giấy chứng nhận QSD đất số 60301100368 do UBND tỉnh Gia Lai cấp ngày 22/5/2003). DT thực tế: 58,7 m2. Tài sản gắn liền trên đất: 01 nhà tạm có diện tích: 30m2. |
18 Lê Lai, phường Tây Sơn, Thành phố Pleiku, Gia Lai |
96.103.240.237 Đ |
15.000.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Kinh nghiệm chỉ đơn giản là cách mà ta gọi sai lầm của mình. "
Oscar Wilde
Sự kiện trong nước: Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan rộng ra nhiều vùng. Đời sống của chiến sĩ, nhất là những chiến sĩ bị thương gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần ổn định đời sống tinh thần và vật chất của thương binh, gia đình liệt sĩ. Ngày 19-7-1947, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan Nhà nước của ta phụ trách công tác thương binh - đó là Bộ Thương binh và cựu binh. Bộ Thương binh và cựu binh có nhiệm vụ: Phát triển phong trào ủng hộ thương binh, xây dựng chính sách thương tật, hưu bổng, trợ cấp cho gia đình liệt sĩ, tìm việc làm cho thương binh; tổ chức các trại thương binh, an dưỡng cho thương binh; lập xưởng chế tạo dụng cụ chuyên môn cho thương binh... Những nǎm về sau Bộ Thương binh và cựu binh đổi tên là Bộ Thương binh. Và sau này Bộ Thương binh sáp nhập với Bộ Lao động để thành Bộ Lao động - thương binh và xã hội.