Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản 3: Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 24/12 (mới 109); Tờ bản đồ số 03 (mới 15); Diện tích: 230,0m² (Diện tích thu hồi 6,0m2 theo thông báo thu hồi đất để thực hiện dự án số 171/TB-UBND ngày 19/5/2022 và 274/TB-UBND ngày 16/10/2024 của UBND huyện Hải Lăng và Bảng xác định diện tích đất bị thu hồi của UBND thị trấn Diên Sanh ngày 27/11/2023); Hình thức sử dụng: Sử dụng riêng; Mục đích sử dụng: Đất ở tại đô thị; Thời hạn sử dụng: Lâu dài; Nguồn gốc sử dụng: Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BH 057883 do Uỷ ban nhân dân huyện Hải Lăng cấp ngày 09/5/2012, số vào sổ cấp giấy chứng nhận CH 00316 mang tên ông Lê Phước Chính và bà Hoàng Thị Thanh. Tài sản gắn liền tại thửa đất trên là 01 ngôi nhà đổ trần kiên cố kết cấu 01 tầng với chiều ngang 8m, chiều dài 15,1m, xây dựng bằng móng đá hộc, khung cột bê tông cốt thép, nền lát gạch hoa, cửa gỗ, gồm 02 phòng ngủ, 01 phòng vệ sinh, 01 gara xe, trước nhà có mái che bằng tôn kẽm, khung sắt.. Hiện trạng của tài sản: Được mô tả chi tiết tại biên bản kê biên, xử lý tài sản lúc 11 giờ 00 phút ngày 25/9/2024 của Chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. |
01 |
Đường 19/3, thị trấn Hải Lăng (Nay là đường Bùi Dục Tài, thị trấn Diên Sanh), Huyện Hải Lăng, Quảng Trị |
3.764.376.000 Đ |
377.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Con người sinh ra tự do, và ở bất cứ đâu anh ta cũng bị xiềng xích. "
Jean Jacques Rousseau
Sự kiện trong nước: 13-4-1962, nhà máy xe lửa Gia Lâm (Hà Nội) đã phát động phong trào "Ngày thứ bảy đấu tranh thống nhất". Phong trào này đã nhanh chóng lan rộng ra khắp các nhà máy, cơ quan, các ngành trên miền Bắc, và được Tổng Công đoàn chỉ đạo thành phong trào lấy tên là: "Ngày thứ bảy đẩy mạnh sản xuất, thống nhất đất nước".