Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
Thời gian cập nhật dữ liệu: 23:13 01/04/2025
Cập nhật lần thứ: 4
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản 1: QSD đất và tài sản gắn liền với đất thuộc thửa đất số 109a, tờ bản đồ số 08 theo GCN QSD đất số BM 481088 do UBND huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai cấp ngày 26/10/2012 mang tên ông Nguyễn Tấn Định và bà Thân Thị Kim Phụng. DT theo GCN: 696 m2. MĐSD: Đất ở 100 m2 + Đất trồng cây lâu năm 596 m2. Thời hạn sử dụng: Lâu dài + 12/2048. Tài sản gắn liền trên đất: Trống. Tài sản 2: QSD đất và tài sản gắn liền với đất thuộc thửa đất số 109b, tờ bản đồ số 08 theo GCN QSD đất số BN 440000 do UBND huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai cấp ngày 10/6/2013 mang tên ông Nguyễn Tấn Định và bà Thân Thị Kim Phụng. DT theo GCN: 116,0 m2. MĐSD: Đất ở 50,0 m2 + Đất trồng cây lâu năm 66,0 m2. Thời hạn sử dụng: Lâu dài + 12/2048. Tài sản gắn liền trên đất: Trống |
Thôn Plei Hrai Dong, thị trấn Nhơn Hòa, Huyện Chư Pưh, Gia Lai |
632.077.200 Đ |
95.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Đích đến của tôi không còn là một địa điểm, mà đúng hơn là một cách nhìn mới. "
Marcel Proust
Sự kiện trong nước: Võ Duy Thanh sinh nǎm 1807, quê ở làng Bồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình mất ngày 4-4-1861. Ông tuy đỗ bảng nhãn nhưng tài đáng Trạng Nguyên nên người đương thời gọi ông là Trạng Bồng. Khi giặc Pháp đánh Đà Nẵng (nǎm 1858), ông dâng sớ lên vua, kiến nghị tǎng cường lực lượng quốc phòng, chấn chỉnh nội trị, cải cách học thuật, vǎn hoá, kinh tế. Lúc dạy ở Quốc Tử Giám, và khi làm chủ khảo các khoa thi, ông đã phát hiện và rèn luyện được nhiều nhân tài. Cho đến khi sắp qua đời, Võ Duy Thanh vẫn còn lưu lại một bài trần tình xin triều đình cải cách mọi mặt để đối phó với quân Pháp xâm lược nước ta. Ông còn để lại hai tác phẩm: Trừng Phủ thi tập và Bông Châu Vũ tiên sinh thi vǎn.