Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản 1: 01 xe ô tô đầu kéo BKS 29C-519.80; nhãn hiệu: Hyundai, số loại HD700, số máy: D6ACFJ279503, số khung: 18CPFC086456, sản xuất năm 2015 tại Hàn Quốc theo Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô số: 100863 do Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cấp ngày 21/05/2015 mang tên CTCP TM và DV STS Việt Nam. |
1 |
Bãi xe Tĩnh, xóm Ngõ, thôn Khê Nữ, xã Nguyên Khê, Huyện Đông Anh, Hà Nội |
604.282.680 Đ |
100.000.000 Đ |
|
2 |
Tài sản 2: 01 xe ô tô đầu kéo BKS 29C-519.21; nhãn hiệu: Hyundai, số loại HD700, số máy: D6ACFJ277150, số khung: KMEFC18CPFC085596, sản xuất năm 2015 tại Hàn Quốc theo Giấy chứng nhận đăng ký xe ô tô số: 100862 do Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cấp ngày 21/05/2015 mang tên CTCP TM và DV STS Việt Nam. |
1 |
368 Mai Chí Thọ, Phường An Phú Thủ Đức, TP.Hồ Chí Minh |
604.282.680 Đ |
100.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Thật sai lầm khi cho rằng nhiệt huyết sôi sục nhất là trong tuổi trẻ! Lửa nhiệt tình không mạnh hơn, mà là khả năng kiểm soát chúng yếu hơn! Tuổi trẻ dễ kích động, mãnh liệt và rõ ràng hơn, nhưng sinh lực, sự bền bỉ, chiều sâu và sức tập trung đều không bằng được người từng trải. "
Edward Bulwer Lytton
Sự kiện trong nước: Nhà hoạt động tình báo Phạm Ngọc Thảo bị địch sát hại ngày 17-7-1965. Ông sinh nǎm 1922, quê ở tỉnh Bến Tre, tốt nghiệp tú tài ở Sài Gòn, theo học ngành công chính. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia quân đội, trở thành cán bộ chỉ huy ở chiến trường tây Nam Bộ. Sau hiệp định Giơnevơ, ông ở lại miền Nam, dạy học ở Vĩnh Long thuộc địa phận giám mục Ngô Đình Thục (anh ruột Ngô Đình Diệm), quen thân với gia đình ông họ Ngô. Thục tin và phục Phạm Ngọc Thảo nên giới thiệu ông với Ngô Đình Diệm. Do đó ông làm việc trong quân đội Sài Gòn. Cuối nǎm 1963, ông Phạm Ngọc Thảo được thǎng đại tá, sau đó làm tuỳ viên vǎn hoá của Đại sứ Việt Nam cộng hoà tại Mỹ. Đầu nǎm 1965, ông bị gọi về nước vì chính quyền Sài Gòn phát hiện ông hoạt động tình báo.