Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Tài sản 01: Quyền sử dụng đất thuộc thửa đất số 758 (thửa đất cũ số 333); thửa đất số 1475 (thửa đất cũ số 2510); cùng tờ bản đồ số 19 (tờ bản đồ cũ số 10), cùng tọa lạc tại khu phố 3, thị trấn Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An |
khu phố 3, thị trấn Bình Phong Thạnh, Huyện Mộc Hoá, Long An |
955.184.400 Đ |
191.036.880 Đ |
||
2 |
Tài sản 02: Quyền sử dụng đất thuộc thửa đất số 584 (thửa đất cũ số 2689); tờ bản đồ số 19 (tờ bản đồ cũ số 10), tọa lạc tại khu phố 2, thị trấn Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An |
khu phố 2, thị trấn Bình Phong Thạnh, Huyện Mộc Hoá, Long An |
148.586.130 Đ |
29.717.226 Đ |
||
3 |
Tài sản 03: Quyền sử dụng đất thuộc thửa đất số 894 (thửa đất cũ số 1686); tờ bản đồ số 19 (tờ bản đồ cũ số 11), cùng tọa lạc tại khu phố 2, thị trấn Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An |
khu phố 2, thị trấn Bình Phong Thạnh, Huyện Mộc Hoá, Long An |
687.204.000 Đ |
137.440.800 Đ |
||
4 |
Tài sản 04: Quyền sử dụng đất thuộc thửa đất số 204 (thửa đất cũ số 1288); tờ bản đồ số 28 (tờ bản đồ cũ số 11), tọa lạc tại khu phố 2, thị trấn Bình Phong Thạnh, huyện Mộc Hóa, tỉnh Long An |
khu phố 2, thị trấn Bình Phong Thạnh, Huyện Mộc Hoá, Long An |
803.722.500 Đ |
160.744.500 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Một người luôn phải bận rộn với tư tưởng của mình nếu muốn đạt được bất cứ cái gì. "
Antonie van Leeuwenhoek
Sự kiện trong nước: Danh tướng Lý Thường Kiệt sinh nǎm 1019, quê ở làng Bắc Biên, huyện Gia Lâm, Hà Nội, qua đời ngày 10-7-1105. Ông vốn họ Ngô, tên là Tuấn, tự là Thường Kiệt, do có công lớn nên được mang họ Vua - họ Lý. Nǎm 1075, Nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Thái uý Lý Thường Kiệt cho rằng "ngồi yên đợi giặc không bằng đưa quân ra trước". Ông và Tông Đản đã đem quân sang đánh đánh phá các cǎn cứ tập kết lương thực, vũ khí của nhà Tống ở Châu Khâm, Châu Ung, Châu Liêm (Quảng Đông - Quảng Tây - Trung Quốc), rồi chủ động rút quân về nước, lập phòng tuyến chống giặc Tống ở bờ Nam sông Như Nguyệt (sông Cầu). Cuối nǎm 1076, tướng Quách Quỳ và Triệu Tiết đưa hơn 10 vạn quân Tống vào xâm chiếm Đại Việt. Chúng bị quân và dân ta chặn đánh bên bờ sông Cầu trong hơn hai tháng và đã bị thất bại, phải rút về nước. Chính tại phòng tuyến sông Cầu này, Lý Thường Kiệt đã làm bài thơ được coi như bản "Tuyên ngôn độc lập" thứ nhất của nước ta. Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư