Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Sản phẩm lâm sản khai thác rừng năm 2025 của Ban Quản lý rừng phòng hộ Đầm Dơi. * Gói 1: Sản phẩm lâm sản khai thác rừng phòng hộ năm 2025 - Địa điểm: Tiểu khu 93, Tiểu khu 94, Tiểu khu 97, Tiểu khu 99, Tiểu khu 100, Tiểu khu 221, Tiểu khu 222. - Địa giới hành chính: xã Nguyễn Huân, xã Tân Tiến, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. - Sản lượng: Gỗ đước Ø 10cm trở lên: 965,1m3; Gỗ đước Ø (6-10) cm: 1.904,9m3, Củi đước Ø dưới 6cm: 637,0 Siter. |
Ban Quản lý rừng phòng hộ Đầm Dơi., |
3.980.040.000 Đ |
796.000.000 Đ |
||
2 |
Sản phẩm lâm sản khai thác rừng năm 2025 của Ban Quản lý rừng phòng hộ Đầm Dơi.* Gói 2: Sản phẩm lâm sản khai thác rừng sản xuất năm 2025 - Địa điểm: Tiểu khu 99, Tiểu khu 102, Tiểu khu 221, Tiểu khu 223. - Địa giới hành chính: xã Nguyễn Huân, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau. - Sản lượng: Gỗ đước Ø 10cm trở lên: 1.044,6m3; Gỗ đước Ø (6-10) cm: 1.372,2m3, Củi đước Ø dưới 6cm: 326,6 Siter. |
Ban Quản lý rừng phòng hộ Đầm Dơi., |
3.229.974.000 Đ |
645.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"– Tại sao những kẻ đố kỵ bao giờ cũng có một cái gì để buồn phiền? – Bởi vì hắn bị dày vò không chỉ vì những thất bại của bản thân hắn mà cả vì những thành công của người khác. "
Aristotle
Sự kiện trong nước: Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan rộng ra nhiều vùng. Đời sống của chiến sĩ, nhất là những chiến sĩ bị thương gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần ổn định đời sống tinh thần và vật chất của thương binh, gia đình liệt sĩ. Ngày 19-7-1947, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan Nhà nước của ta phụ trách công tác thương binh - đó là Bộ Thương binh và cựu binh. Bộ Thương binh và cựu binh có nhiệm vụ: Phát triển phong trào ủng hộ thương binh, xây dựng chính sách thương tật, hưu bổng, trợ cấp cho gia đình liệt sĩ, tìm việc làm cho thương binh; tổ chức các trại thương binh, an dưỡng cho thương binh; lập xưởng chế tạo dụng cụ chuyên môn cho thương binh... Những nǎm về sau Bộ Thương binh và cựu binh đổi tên là Bộ Thương binh. Và sau này Bộ Thương binh sáp nhập với Bộ Lao động để thành Bộ Lao động - thương binh và xã hội.