Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng diện tích 864,1m2 đất (HNK), thuộc thửa đất số 682 (cũ: 386), tờ bản đồ số 17, tọa lạc tại phường Kim Dinh, thành phố Bà Rịa theo giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số BS374988 do UBND thành phố Bà Rịa cấp ngày 18/11/2014 cho bà Hoàng Thị Lan, ông Phạm Lê Bích và bà Lê Hoàng Anh Tuyền nhận chuyển nhượng và được Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chỉnh lý sang tên ngày 13/01/2022. Theo giấy CN.QSD đất số BS374988 có diện tích đất là 864,1m2 và hiện trạng sử dụng đất thực tế (bản đồ địa chính 2019) có diện tích đất là 866,9m2; Tài sản gắn liền với đất, gồm: 108m tường rào xây gạch taplo, cao 2,8m và 01 trụ cổng (500 x 500), cao 3m. |
Phường Kim Dinh, TP. Bà Rịa, |
5.994.396.000 Đ |
10% |
||
2 |
Quyền sử dụng 500,6m2 đất (HNK), thuộc thửa số 681, tờ bản đồ số 17, tọa lạc tại phường Kim Dinh, thành phố Bà Rịa theo giấy CN Quyền sử dụng đất số DA035957 do sở Tài Nguyên & Môi Trường tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu cấp ngày 04/01/2021 cho ông Nguyễn Cảnh Cường và bà Nguyễn Thị Vân, ông Phạm Lê Bích và bà Lê Hoàng Anh Tuyền nhận chuyển nhượng và được Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu chỉnh lý sang tên ngày 14/01/2022, Tài sản gắn liền với đất, gồm: 57m tường rào xây gạch taplo, cao 2,8m; 02 trụ cổng (500 x 500), cao 3m và 01 nhà vệ sinh biệt lập, diện tích 4,5m2. |
Phường Kim DInh. TP. Bà Rịa, |
3.844.385.000 Đ |
10% |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Không có con đê pháp luật án ngữ thì tự do chỉ là một dòng sông phá hoại "
J.B. Say
Sự kiện trong nước: Ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi (vua yêu nước chống Pháp) đã ra chiếu Cần Vương, kêu gọi nhân dân ra sức phò vua, cứu nước thoát khỏi cảnh ngoại xâm. Cả nước đã hưởng ứng chiếu Cần Vương. Phong trào vũ trang chống Pháp do các sĩ phu cầm đầu, sôi nổi khắp Trung Kỳ với các cuộc khởi nghĩa của Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Mai Xuân Thưởng v.v... Phòng trào Cần Vương còn kéo dài đến hết thế kỷ XIX.