Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất và tài sản trên đất tại thửa đất số 01, tờ bản đồ: Trích đo số 19-2018, diện tích theo GCN: 14.488,2 m2, diện tích đo đạc thực tế theo Mảnh trích đo địa chính số 121-2023 ngày 01/6/2023 của Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai Đắk Glong là 9.849,4 m2; mục đích sử dụng: đất trồng cây lâu năm; tọa lạc tại: Thôn 9 (Bon B’Dơng), xã Quảng Khê, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông theo GCNQSD đất, QSH nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CN 274762 do UBND huyện Đắk Glong cấp ngày 24/7/2018, số vào sổ cấp GCN: CH004868 mang tên ông Nguyễn Tấn Dũng và bà Phạm Thị Thủy Thương. |
01 |
Thôn 9 (Bon B’Dơng), xã Quảng Khê, Huyện Đắk Glong, Đắk Nông |
428.454.112 Đ |
85.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Một nụ hôn chỉ là một nụ hôn cho đến khi chàng tìm thấy người chàng yêu. Một vòng tay chỉ là một vòng tay cho đến chàng tìm thấy người chàng hằng tơ tưởng. Một giấc mộng chỉ là một giấc mộng cho đến khi trở thành sự thật. Yêu chỉ là một từ cho đến khi em nghe chàng thốt tiếng: Yêu em. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Dưới ánh sáng của bản "Đề cương vǎn hoá Việt Nam" - Hội Vǎn hoá cứu quốc đã được thành lập tại Hà Nội tháng 4 nǎm 1943; theo mục tiêu: "Phải gây ra những tổ chức vǎn hoá cứu quốc và phải dùng những hình thức công khai đặng đoàn kết các nhà vǎn hoá và trí thức..." Các nhà vǎn Học Phi, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao... trở thành hội viên đầu tiên và là nòng cốt cho ngành vǎn hoá vǎn nghệ. Hội đã xuất bản tạp chí Tiền Phong. Việc đoàn kết và lôi kéo các nhà vǎn hoá vào con đường đi của dân tộc, cùng nhân dân đấu tranh Cách mạng. Sau Cách mạng Tháng Tám và trong chín nǎm kháng chiến đội ngũ vǎn nghệ sĩ, trí thức yêu nước đã có nhiều đóng góp xứng đáng. Nhiều người đã hy sinh anh dũng. Nhưng một giai đoạn mới - giai đoạn vǎn hoá cách mạng đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Hội Vǎn hoá cứu quốc nǎm 1948 được thay thế bằng Hội Vǎn nghệ Việt Nam.