Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất trong diện tích là 143 m2 tại thửa đất không số, tờ bản đồ 00, địa chỉ tại tổ 7, khu 6, thị trấn Trới, huyện Hoành Bồ (nay là tổ 3, khu Trới 6, phường Hoành Bồ, thành phố Hạ Long) nằm trong diện tích đất 154,5 m2 đã được UBND huyện Hoành Bồ (nay là UBND thành phố Hạ Long) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AB455519 ngày 31/05/2006 mang tên vợ chồng ông Bùi Thế Học, bà Phạm Thị Thu Hiền [lý giải: Diện tích đất được cấp theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 154,5 m2, diện tích đất khi dựng lại thực tế là 145,4 m2 (thiếu hụt so với diện tích ghi trên giấy chứng nhận QSDĐ là 9,1m2) và trước đây gia đình ông Học cho gia đình bà Huê diện tích 2,4 m2(diện tích 2,4 m2 này gia đình bà Huê đang sử dụng để xây nhà kiên cố trên thửa đất số 59)]. Diện tích đất vợ chồng ông Học, bà Hiền đang sử dụng thực tế là 143 m2. Người trúng đấu giá mua tài sản có trách nhiệm tháo dỡ phần tài sản gắn liền với đất nằm ngoài phần diện tích 143 m2 nêu trên (Có sơ đồ kèm theo). |
1 |
tổ 3, khu Trới 6, phường Hoành Bồ, Thành phố Hạ Long, Quảng Ninh |
5.500.000 Đ |
1.100.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Người tài không lộ tướng, lộ tướng thì không phải người tài! Người có bản lĩnh khác thường thì tính tình kín đáo, chẳng mấy ai nhìn ra được. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan rộng ra nhiều vùng. Đời sống của chiến sĩ, nhất là những chiến sĩ bị thương gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần ổn định đời sống tinh thần và vật chất của thương binh, gia đình liệt sĩ. Ngày 19-7-1947, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan Nhà nước của ta phụ trách công tác thương binh - đó là Bộ Thương binh và cựu binh. Bộ Thương binh và cựu binh có nhiệm vụ: Phát triển phong trào ủng hộ thương binh, xây dựng chính sách thương tật, hưu bổng, trợ cấp cho gia đình liệt sĩ, tìm việc làm cho thương binh; tổ chức các trại thương binh, an dưỡng cho thương binh; lập xưởng chế tạo dụng cụ chuyên môn cho thương binh... Những nǎm về sau Bộ Thương binh và cựu binh đổi tên là Bộ Thương binh. Và sau này Bộ Thương binh sáp nhập với Bộ Lao động để thành Bộ Lao động - thương binh và xã hội.