Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất tại thửa đất số 429, tờ bản đồ số 36, địa chỉ: xã Bảo Bình, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai, theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số vào sổ cấp GCN: CS09086 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cấp ngày 12/05/2022. Theo tra cứu DNailis thửa đất có 2.100 m2 thuộc quy hoạch đất trồng cây lâu năm. Thông tin chi tiết như sau: + Thửa đất số: 429, tờ bản đồ số 36. + Địa chỉ: xã Bảo Bình, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. + Tọa độ google: 10.805100415501204, 107.32034906382371 + Diện tích: 2.100 m2. + Hình thức sử dụng: Sử dụng riêng. + Mục đích sử dụng đất: Đất ở tại nông thôn 100 m2; Đất trồng cây lâu năm 2.000 m2 + Thời hạn sử dụng: Đất ở tại nông thôn: Lâu dài; Đất trồng cây lâu năm: sử dụng đến ngày 31/12/2047. Tài sản khác trên đất (nếu có): Theo hiện trạng thực tế (tại thực địa) tại thửa đất số 429, tờ bản đồ số 36, địa chỉ: xã Bảo Bình, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai. |
01 |
Tại thửa đất số 429, tờ bản đồ số 36, địa chỉ: xã Bảo Bình, Huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai |
2.036.000.000 Đ |
203.600.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Người lạc quan có thể thấy ánh sáng ở nơi tăm tối, nhưng tại sao kẻ bi quan cứ phải chạy tới thổi tắt nó? "
Rene Descartes
Sự kiện trong nước: Ngày 24-5-1962 tại phiên toà xử án của Mỹ Diệm, giáo sư Lê Quang Vịnh, người thanh niên 27 tuổi đã nói thẳng vào bọn bán nước và cướp nước: "Tôi tiếc là không giết được kẻ cầm đầu bọn xâm lược", và hô lớn: "Đả đảo Ngô Đình Diệm" "Đả đảo luật phát xít". Cả bốn thanh niên bị kết án tại phiên toà đều tuyên bố không xin xỏ một điều gì đối với bọn cướp nước và bán nước. Sau đó, Lê Quang Vịnh, Lê Hồng Tư và một số người nữa bị đày đi Côn Đảo. Suốt 13 nǎm sống trong nhà Tù Mỹ Ngụy nhưng các anh vẫn không ngừng đấu tranh chống lại bọn đao phủ.