Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
Thời gian cập nhật dữ liệu: 10:48 28/05/2024
Cập nhật lần thứ: 2
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất của hộ ông Y Priu Bdap và bà H Nen Ayŭn. Tài sản 01: Bao gồm 02 quyền sử dụng đất. QSDĐ 01: Quyền sử dụng đất diện tích: 4530m2 (Mục đích sử dụng: Cà phê). Thuộc thửa đất số 116, tờ bản đồ 07 và cây trồng trên đất. QSDĐ 02: Quyền sử dụng đất diện tích: 6145m2 (Mục đích sử dụng: Cà phê). Thuộc thửa đất số 119, tờ bản đồ 07 và cây trồng trên đất |
01 |
Xã Cư Dliê M’nông, Huyện Cư M'gar, Đắk Lắk |
813.174.000 Đ |
160.000.000 Đ |
|
2 |
Tài sản 02: Quyền sử dụng đất diện tích: 6080m2 (Mục đích sử dụng: Cà phê). Thuộc thửa đất số 35, tờ bản đồ số 20 và cây trồng trên đất |
01 |
Xã Cư Dliê M’nông, Huyện Cư M'gar, Đắk Lắk |
499.431.000 Đ |
90.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Một người bình thường mà chăm chỉ thì còn hơn mười người giỏi mà lười biếng. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Ngày 6-4-1491, là ngày sinh của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông sinh ra ở làng Trung An - huyện Vĩnh Lại - tỉnh Kiến An cũ (nay là thôn Trung An - xã Lí Học - Vĩnh Bảo - Hải Phòng). ở Nguyễn Bỉnh Khiêm tài nǎng xuất sắc được thể hiện trên nhiều mặt: Triết học, vǎn học, giáo dục, quân sự... Nhưng sự đóng góp nhiều nhất, cụ thể nhất của ông cho nền vǎn hoá dân tộc phải kể đến giáo dục. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tạo được tiền đề cho sự phát triển của giáo dục nước ta. Ông là một người thầy toàn diện luôn tỏ rõ nhiệt tình và tài nǎng đào tạo nhân tài của mình. Ông có nhiều học trò nổi tiếng: Lương Hữu Khánh, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Quyên, Nguyễn Dữ... Trường Bạch Vân (am Bạch Vân) do ông và các học trò gây dựng nên, trở thành trường không thể thiếu được trong lịch sử giáo dục của nước nhà. Nguyễn Bỉnh Khiêm được xếp là một trong 13 danh nhân vǎn hoá lớn nhất của lịch sử dân tộc.