Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
Thời gian cập nhật dữ liệu: 18:21 17/05/2024
Cập nhật lần thứ: 2
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất Có diện tích 17.376m2 (Diện tích ghi trong Giấy CNQSDĐ), diện tích đo đạc thực tế theo Trích lục bản đồ địa chính số 4413/TL/CNKA, ngày 01/12/2023 của Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Krông Ana là 11.598,8m2 (trồng cây lâu năm), thuộc thửa đất số 1854 (thửa cũ 756), tờ bản đồ số 40 (tờ 18/1000 cũ), được UBND huyện Krông Ana tỉnh Đắk Lắk cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AA 306627, ngày 30/9/2004 đứng tên hộ ông Y Sim Ê Nuôl. Đã thừa kế cho bà H Ruih Niê |
thửa đất không có lối đi, phải đi nhờ qua thửa đất khác |
Buôn Dur 1, xã Dur Kmăl, Huyện Krông A Na, Đắk Lắk |
402.452.550 Đ |
60.400.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Và tôi sợ hãi những lúc như thế này… khi có thể nói mọi điều, và chẳng còn gì để nói, và chuyện đó khiến tôi buồn bã. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Ngày 6-4-1491, là ngày sinh của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ông sinh ra ở làng Trung An - huyện Vĩnh Lại - tỉnh Kiến An cũ (nay là thôn Trung An - xã Lí Học - Vĩnh Bảo - Hải Phòng). ở Nguyễn Bỉnh Khiêm tài nǎng xuất sắc được thể hiện trên nhiều mặt: Triết học, vǎn học, giáo dục, quân sự... Nhưng sự đóng góp nhiều nhất, cụ thể nhất của ông cho nền vǎn hoá dân tộc phải kể đến giáo dục. Nguyễn Bỉnh Khiêm đã tạo được tiền đề cho sự phát triển của giáo dục nước ta. Ông là một người thầy toàn diện luôn tỏ rõ nhiệt tình và tài nǎng đào tạo nhân tài của mình. Ông có nhiều học trò nổi tiếng: Lương Hữu Khánh, Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Quyên, Nguyễn Dữ... Trường Bạch Vân (am Bạch Vân) do ông và các học trò gây dựng nên, trở thành trường không thể thiếu được trong lịch sử giáo dục của nước nhà. Nguyễn Bỉnh Khiêm được xếp là một trong 13 danh nhân vǎn hoá lớn nhất của lịch sử dân tộc.