Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất: có diện tích 167,7 m2 (mục đích sử dụng: đất ở 50m2, thời hạn sử dụng: lâu dài; đất trồng cây lâu năm 117,7m2, thời hạn sử dụng: đến ngày 15/10/2064); thuộc thửa đất số 1105 (tách từ thửa đất số 792), tờ bản đồ sô 3; đất đã được cấp giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất số DB010421, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất CS00611 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk cấp ngày 20/9/2021 đứng tên bà Nguyễn Thị Thanh Trà. Ngày 28/4/2022 được Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai huyện Krông Ana ký xác nhận chuyển nhượng cho ông Lê Đình Dũng, bà Phạm Thị Tám |
Thôn Quỳnh Tân 3, thị trấn Buôn Trấp, Huyện Krông A Na, Đắk Lắk |
635.553.000 Đ |
95.330.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tình yêu giống như một bài thơ chúng ta thích khi còn trẻ. Tuổi tác dần cao, cho dù trong lòng chúng ta vẫn thuộc từng câu từng chữ nhưng lại xấu hổ không dám ngâm nga trước mặt người khác. Tình yêu xuất hiện không phải để có một kết quả mà là để lấp đầy ký ức của con người. "
Lâm Địch Nhi
Sự kiện trong nước: Sau khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, chiến tranh lan rộng ra nhiều vùng. Đời sống của chiến sĩ, nhất là những chiến sĩ bị thương gặp nhiều khó khǎn, thiếu thốn. Trong tình hình ấy, Đảng và Nhà nước ta đã quyết định nhiều chính sách quan trọng về công tác thương binh liệt sĩ, góp phần ổn định đời sống tinh thần và vật chất của thương binh, gia đình liệt sĩ. Ngày 19-7-1947, Hội đồng Chính phủ quyết định thành lập cơ quan Nhà nước của ta phụ trách công tác thương binh - đó là Bộ Thương binh và cựu binh. Bộ Thương binh và cựu binh có nhiệm vụ: Phát triển phong trào ủng hộ thương binh, xây dựng chính sách thương tật, hưu bổng, trợ cấp cho gia đình liệt sĩ, tìm việc làm cho thương binh; tổ chức các trại thương binh, an dưỡng cho thương binh; lập xưởng chế tạo dụng cụ chuyên môn cho thương binh... Những nǎm về sau Bộ Thương binh và cựu binh đổi tên là Bộ Thương binh. Và sau này Bộ Thương binh sáp nhập với Bộ Lao động để thành Bộ Lao động - thương binh và xã hội.