Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất thuộc thửa đất số 894, tờ bản đồ số 8 của ông Lê Văn Đức, bà Trần Thị Mỹ Linh |
01 |
Toạ lạc tại ấp Thọ Khương, xã Bình Phú, Huyện Gò Công Tây, Tiền Giang |
663.030.000 Đ |
132.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Luật pháp và trật tự là một lợi ích xã hội. Tội ác và nỗi sợ hãi mà mối đe dọa tội ác gây ra có thể làm tê liệt cả cộng đồng, làm những người già cô đơn và dễ tổn thương không dám rời nhà, dọa sợ những người trẻ tuổi và nâng kẻ ức hiếp vênh váo hau háu khống chế đường phố lên khiến người ta kính sợ. Tôi ngờ rằng sẽ có nhiều sự ủng hộ và ít sự chỉ trích hơn là những nhà chính trị ngày nay tưởng tượng hướng đến sự chuyển dịch nguồn lực mạnh mẽ từ an sinh xã hội sang luật pháp và trật tự – chừng nào những lời khoa trương về việc cứng rắn với tội phạm được thực tế theo kịp. "
Margaret Thatcher
Sự kiện ngoài nước: Tenlơman, nhà hoạt động chính trị lỗi lạc của phong trào công nhân Đức và Quốc tế, tổng bí thư Đảng cộng sản Đức sinh ngày 16-4-1886. Là Đảng viên Đảng Xã hội - Dân chủ Đức nhưng ông phản đối chủ trương cơ hội của Đảng. Là bí thư Đảng xã hội - Dân chủ nhưng khi Đảng Cộng sản thành lập ông đã ra nhập và được bầu vào BCHTW Đảng Cộng sản Đức. Ông cầm đầu cuộc khởi nghĩa vũ trang của giai cấp vô sản và đưa lực lượng vũ trang của giai cấp công nhân thoát khỏi vòng vây của kẻ địch. Nǎm 1924, Tenlơman là Uỷ viên Bộ Chính trị, 1925, là Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Đức. Ông được bầu vào ban chấp hành quốc tế cộng sản từ nǎm 1924. Ông đã tham gia làm đại biểu Cộng sản trong Quốc hội Đức và tổ chức ra "Liên đoàn xung kích đỏ" để chống cảnh sát, côn đồ và bọn phát xít phá hoại phong trào công nhân. Khi Hítle thành lập chế độ độc tài phát xít Tenlơman chuyển vào hoạt động bí mật. Nǎm 1933 ông bị cảnh sát phát xít Đức bắt giam sau 11 nǎm giam cầm, không làm nhụt được tinh thần cách mạng bất khuất của ông, bọn phát xít đã ám hại ông ở trại tập trung Bukhenvan tháng 8 nǎm 1944.