Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất thuộc một phần thửa đất số 186, tờ bản đồ số 18, diện tích 463,4m2, loại đất ONT 50m2, CLN 413,4m2, tọa lạc tại ấp Đại An, xã Thới An Hội, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng nằm trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số phát hành BL 147414, số vào sổ cấp GCN: CH00411 do UBND huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng cấp cho ông Nguyễn Minh Sang và bà Trần Thị Thêm ngày 14/10/2015. Ngày 31/10/2017 có đính chính thành hộ ông Nguyễn Minh Sang và bà Trần Thị Thêm. Phần đất trên ông Nguyễn Văn Hiểu được tuyên quản lý, sử dụng theo Bản bán số 194/2023/DS-PT ngày 26/10/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Sóc Trăng; Bản án số 72/2023/DS-ST ngày 16/6/2023 của tòa án nhân dân huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. |
ấp Đại An, xã Thới An Hội, Huyện Kế Sách, Cần Thơ |
991.976.573 Đ |
198.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tình yêu đến với những ai vẫn hy vọng dù đã từng thất vọng, vẫn tin tưởng dù từng bị phản bội, vẫn yêu thương dù từng bị tổn thương. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Nhất Linh tên thật là Nguyễn Tường Tam, sinh tại Cẩm Giàng, Hải Dương. Quê gốc Quảng Nam Ông trưởng thành trong một gia đình viên chức, phong kiến quan lại. Hồi nhỏ đi học ở thị xã Hải Dương, rồi Hà Nội, sau làm việc ở Sở tài chính và bắt đầu viết vǎn. Tốt nghiệp đại học khoa học ở Paris, trở về kết bạn với Khái Hưng, thành lập và làm Chủ tướng Tự Lực Vǎn Đoàn - 1933, chủ trương các báo Phong Hoá và Ngày Nay (1932-1935). Hệ tư tưởng của Nguyễn Tường Tam rất phức tạp. Nhưng là nhà vǎn, Nhất Linh lại có những đóng góp nhất định. Tác phẩm của ông có: "Nho Phong"(1925); "Người qua tơ", "Đời mưa gió", "Đoạn tuyệt" (1934) v.v... Do dính líu vào một âm mưu lật đổ, bị Ngô Đình Diệm truy tố, ông tự sát ngày 8-7-1963 tại Sài Gòn