Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất: - Thửa đất số 82 (thửa mới số 863), tờ bản đồ số 11 diện tích 10.734,5m2, loại đất: đất trồng cây lâu năm. b. Tài sản gắn liền trên đất: Cây trồng - Dừa loại 1: 15 cây. - Dừa loại 3: 38 cây. - Dừa mới trồng: 04 cây. - Cây sake loại 1: 01 cây. - Mãng cầu loại 3: 01 cây. - Me loại 2: 01 cây. - Chuối: 176 bụi. - Tre tầm vong loại 01: 07 bụi. - Trúc loại 01: 01 bụi. - Dừa nước: 200m2. - Cau có trái: 01 cây. c. Quyền sử dụng đất: - Thửa đất số 84 (thửa mới số 862), tờ bản đồ số 11, diện tích 258,9m2, loại đất: đất trồng cây lâu năm. - Dừa loại 1: 01 cây. - Dừa loại 3: 08 cây. - Dừa mới trồng: 01 cây. - Chuối : 17 bụi. - Trúc loại 1: 01 bụi. |
01 |
tại xã Bình Phú, Thành phố Bến Tre, Bến Tre |
13.189.252.000 Đ |
1.400.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Cái túi càng nhẹ đi bao nhiêu thì nỗi buồn càng nặng bấy nhiêu. "
Tục ngữ Nam Tư
Sự kiện trong nước: Huỳnh Thúc Kháng là một nhà học giả thời trẻ có tên là Hạnh, tự giới Sanh, hiệu Minh Viên, quê ở Thạch Bình, tổng Tiên Giang Thượng, tỉnh Quảng Nam (nay là huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). Đậu tiến sĩ nǎm 1904 nhưng ông không làm quan, nhiệt thành lo nước, thương dân, kết bạn thân tình với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, ông bị bắt nǎm 1908 và 1921 mới được trả tự do. Ông là một trong các nhân vật lãnh dạo phong trào Duy Tân nǎm 1908. Nǎm 1926 ông được cử làm Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kỳ. Trong 3 nǎm hoạt động trong Viện, ông cương quyết tranh đấu trong nghị trường, rồi nhân chống lại viên khâm sứ Pháp, ông từ chức và sáng lập ra tờ báo Tiếng dân. Làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo này tại Huế nǎm 1927-1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ cộng hoà và khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán, ông được trao quyền Chủ tịch nǎm 1946. Ông cũng là một sáng lập viên và là Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt). Bắt đầu cuộc Toàn quốc kháng chiến, ông được Chính phủ đặc phái vào liên khu V công tác, và sau đó do tuổi già sức yếu, ông bị mất tại Quảng Ngãi ngày 21-4-1947, thọ 71 tuổi.