Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
* Quyền sử dụng đất theo Giấy chứng nhận số DE 558093 do Sở TN&MT tỉnh Lâm Đồng cấp ngày 26/8/2022: Thửa đất số 444, tờ bản đồ số 2 tại thị trấn Cát Tiên, huyện Cát Tiên cũ nay là huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng. - Diện tích: 569m2 (Trong đó 150m2 đất ODT và 419m2 đất HNK). - Thời hạn sử dụng đất: Đất ODT lâu dài; đất HNK đến ngày 15/10/2063. - Thửa đất có tứ cận như sau: + Phía Đông: giáp đất Ông Nguyễn Công Hiệp. + Phía Tây: giáp mương đất. + Phía Nam: giáp đường Hoàng Hoa Thám. + Phía Bắc: giáp đất Ông Đặng Ngọc Sáng. * Tài sản gắn liền với đất tại thời điểm kê biên gồm có: - CT xây dựng 1: 01 căn nhà gỗ mái ngói và mái tôn kết hợp. + Mái tôn: ngang 6m, dài 9,5mcó 04 trụ cọc có đường kính 60cm. Giá trị sử dụng còn lại 40%. + Nhà gổ có tổng diện tích 31m2 (gỗ Tạp). Giá trị còn lại 20%. - CT xây dựng 02: 01 nhà yến (nhà nuôi chim yến) có diện tích ngang 4,4m, dài 16m, cao khoảng 13m và không kiểm tra hiện trạng bên trong. Giá trị sử dụng còn lại khoảng 80%. |
Xã Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng, |
3.150.000.000 Đ |
400.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tự do tư tưởng là sức sống của linh hồn. "
Voltaire
Sự kiện trong nước: Nhà hoạt động tình báo Phạm Ngọc Thảo bị địch sát hại ngày 17-7-1965. Ông sinh nǎm 1922, quê ở tỉnh Bến Tre, tốt nghiệp tú tài ở Sài Gòn, theo học ngành công chính. Trong kháng chiến chống Pháp, ông tham gia quân đội, trở thành cán bộ chỉ huy ở chiến trường tây Nam Bộ. Sau hiệp định Giơnevơ, ông ở lại miền Nam, dạy học ở Vĩnh Long thuộc địa phận giám mục Ngô Đình Thục (anh ruột Ngô Đình Diệm), quen thân với gia đình ông họ Ngô. Thục tin và phục Phạm Ngọc Thảo nên giới thiệu ông với Ngô Đình Diệm. Do đó ông làm việc trong quân đội Sài Gòn. Cuối nǎm 1963, ông Phạm Ngọc Thảo được thǎng đại tá, sau đó làm tuỳ viên vǎn hoá của Đại sứ Việt Nam cộng hoà tại Mỹ. Đầu nǎm 1965, ông bị gọi về nước vì chính quyền Sài Gòn phát hiện ông hoạt động tình báo.