Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất tại thửa số 60C (nay là thửa số 204), tờ bản đồ số 21 (nay là tờ bản đồ số 19) theo Giấy chứng nhận số AB 907529 mang tên bà Võ Thị Hồng Thư và ông Nguyễn Trường Sơn. Diện tích theo Giấy chứng nhận còn lại: 741,3m2. Mục đích sử dụng: 80m2 đất ở + 661,3 m2 đất nông nghiệp lâu năm. Tài sản gắn liền trên đất: 01 nhà 01 tầng và một số tài sản, cây trồng khác. (Thông tin chi tiết tài sản xem tại Công ty). |
Thôn 2, xã Chư Á (nay là tổ 3, phường Thắng lợi), Thành phố Pleiku, Gia Lai |
2.963.248.627 Đ |
440.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Người ta có thể chê trách kẻ thù của mình, nhưng sáng suốt hơn là thấu hiểu họ. "
Harper Lee
Sự kiện trong nước: Với mục tiêu đòi tự do báo chí và vận động thành lập tổ chức báo chí thống nhất trên toàn quốc, ngày 24-4-1937, trên 200 người làm báo đã tới dự Hội nghị báo giới Bắc kỳ họp tại Hội quán thể thao (nay là Câu lạc bộ quân đội). Tại Hội nghị, Hải Triều đã trình bày việc thành lập một mặt trận thống nhất báo giới. Hội nghị đã cử ra một ban biên tập gồm 7 người (trong đó có Trần Huy Liệu, Đào Duy Kỳ, Nguyễn Đức Kính) và Uỷ ban quản trị (trong đó có Võ Nguyên Giáp, Phan Tử Nghĩa, Nguyễn Mạnh Chất). Các cơ quan này có nhiệm vụ giao thiệp với báo chí Trung Kỳ, và sẽ giải tán khi thực hiện được việc thành lập một tổ chức chung của báo chí cả nước. Cũng từ đây phong trào bị thực dân Pháp chú ý, kèm theo hàng loạt những cuộc khủng bố nhằm vào các tờ báo cách mạng; Song mặt trận báo chí dân chủ vẫn trở nên sôi động làm thực dân Pháp lâm vào thế lúng túng.