Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất tại thửa đất số Lô 35 tờ bản đồ số 16; địa chỉ thửa đất: Khu dân cư Bắc thị trấn Ninh Hòa, huyện Ninh Hòa (nay là thị xã Ninh Hòa), tỉnh Khánh Hòa Theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BA 428406, số vào sổ cấp GCN: CH00032 do UBND huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 01/02/2010 mang tên Ông Võ Xuân Đường |
1 |
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á – Chi nhánh Nha Trang, |
4.641.829.000 Đ |
470.000.000 Đ |
|
2 |
Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại thửa đất số Lô 36 tờ bản đồ số 16; địa chỉ thửa đất: Khu quy hoạch phân lô dân cư Bắc thị trấn huyện Ninh Hòa (nay là thị xã Ninh Hòa), thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa Theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất AM 360462, số vào sổ cấp GCN QSDDĐ: H 01355 do UBND huyện Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa cấp ngày 27/10/2008 mang tên Ông Võ Xuân Đường |
1 |
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á – Chi nhánh Nha Trang, |
4.641.829.000 Đ |
470.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Bạn phải rèn luyện trực giác của mình – bạn phải tin tưởng giọng nói bên trong, giọng nói bảo bạn rõ điều phải nói, điều phải quyết định. "
Ingrid Bergman
Sự kiện trong nước: Hồ Tùng Mậu sinh nǎm 1896, quê ở Quỳnh Đôi, Nghệ An. Xuất thân trong một gia đình yêu nước, từ nǎm 1816 ông cùng một số đồng chí cách Mạng sang Xiêm và Trung Quốc lo việc cứu nước. Nǎm 1923 ông cùng Lê Hồng Sơn thành lập "Tâm tâm xã", một tổ chức có xu hướng Cộng sản và tham gia trong vụ ám sát toàn quyền Méclanh ở Sa Điện trong nǎm 1924. Nǎm 1925, qua những lần tiếp xúc với Nguyễn Ái Quốc ông trở thành một cán bộ xuất sắc trong tổ chức "Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội". Nǎm 1926 ông ra nhập Đảng cộng sản Trung Quốc, bị chế độ Tưởng Giới Thạch bắt giam nhiều lần và lần cuối bị kết án chung thân đưa về nước. Suốt 12 nǎm tù đày và trải qua nhiều nhà lao đến tháng 3-1943 ông vượt ngục về hoạt động ở Trung bộ. Nǎm 1946 ông được cử làm Chủ tịch Uỷ ban Kháng chiến hành chính liên khu 4. Nǎm 1949 ông làm Tổng thanh tra Chính phủ, rồi được bầu vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và làm Hội trưởng Hội Việt Trung hữu nghị. Ngày 23-7-1951 trên đường đi công tác ông đã hy sinh vì máy bay địch oanh tạc. Ông được nhà nước truy tặng Huân chương Hồ Chí Minh.