Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất tại thửa đất số 2027, tờ bản đồ số 9; địa chỉ: xã Nghĩa Thuận, huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi; Diện tích: 114,4m²; Hình thức sử dụng: riêng; Mục đích sử dụng: Đất ở tại nông thôn 100m², đất trồng cây hàng năm khác 14,4m²; Thời hạn sử dụng: Đất ở: Lâu dài; Đất trồng cây hàng năm khác: Sử dụng đến 12/2069; Nguồn gốc sử dụng: Nhận chuyển nhượng đất được công nhận QSDĐ như giao đất có thu tiền sử dụng đất: 100m²; Nhận chuyển nhượng đất được công nhận QSDĐ như giao đất không thu tiền sử dụng đất: 14,4m² (Theo Giấy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số CT 704700, số vào sổ cấp GCN: CS14072 do Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ngãi cấp ngày 10/12/2019 đứng tên Trần Văn Dũng). |
1 |
tại thửa đất số 2027, tờ bản đồ số 9; địa chỉ: xã Nghĩa Thuận, Huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi |
755.460.900 Đ |
151.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Những thách thức khiến ta khám phá ra nhiều điều về bản thân mình mà ta chưa bao giờ thực sự biết tới. Chúng là những gì khiến dụng cụ căng ra – là những gì khiến ta vượt xa khỏi quy phạm. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Ngày 6-5-1942, tại Tôkyô Chính phủ Pháp và Nhật ký kết hiệp ước về quan hệ kinh tế giữa Nhật và Đông Dương. Các vǎn bản được ký kết bao gồm: 1- "Hiệp ước về cư trú và hàng hải", vǎn bản này thoả thuận cho người Pháp, Nhật và người bản sứ được mua động sản, bất động sản, thuê nhà, kinh doanh, lập hội, học hành... và một số quyền "đồng đẳng với người bản quốc" như thông hành, cư trú, pháp luật, tố tụng... Vǎn bản cũng thoả thuận cho tàu biển của Pháp và Nhật được tự do và các hải cảng của Nhật và Đông Dương. 2. "Hiệp ước về quan thuế và thương mại". Vǎn bản này thoả thuận hàng hoá của Đông Dương xuất sang Nhật và ngược lại đều được hưởng một chế độ thuế quan nhẹ. Hiệp ước còn quy định các thể thức thanh toán giữa hai nước. Hai bản hiệp ước trên thực tế đã mở cửa cho Nhật xâm nhập kinh tế vào Đông Dương một cách mạnh mẽ. Như vậy Nhật ngày càng trở thành bạn hàng chủ yếu, có lúc gần như duy nhất của hoạt động ngoại thương Đông Dương trong đó có Việt Nam.