Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
Thời gian cập nhật dữ liệu: 12:38 15/03/2024
Cập nhật lần thứ: 3
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất tại địa chỉ Khu Đô Thị Hà Phong - xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc (nay là khu đô thị Hà Phong, Mê Linh, Hà Nội) theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AB 762974, số vào sổ cấp GCN quyền sử dụng đất số 1103758 do UBND huyện Mê Linh cấp cho Bà Nguyễn Thị Thu Huyền ngày 13/05/2008; - Thửa đất số: 579; - Tờ bản đồ số: 00; - Địa chỉ: Khu Đô Thị Hà Phong- xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc (nay là khu đô thị Hà Phong, Mê Linh, Hà Nội); - Diện tích: 424.0m2 đất ở sử dụng riêng; thời hạn sử dụng lâu dài; - Hiện trạng tài sản gắn liền với đất: Chưa có tài sản gắn liền với đất; Hiện trạng tài sản: Chưa có tài sản gắn liền với đất ; |
01 |
Tại thửa đất số 579, Khu Đô Thị Hà Phong- xã Tiền Phong, huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc (nay là khu đô thị Hà Phong, Huyện Mê Linh, Hà Nội |
11.024.000.000.000 Đ |
2.000.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Giả sử đời này dài tương đương một ngày thì khi bạn hai mươi mấy tuổi cũng chỉ hơn bảy giờ sáng mà thôi, đây là lúc cần ra khỏi nhà. Đừng lấy lý do “Không còn kịp nữa” mà trì hoãn thời điểm ấy. Chúng ta vẫn còn trẻ, vẫn có thể thất bại, có thể phạm sai lầm, có thể thất hứa, và còn có thể bắt đầu lại từ đầu. Tương lai vẫn chưa đến, hết thảy vẫn còn kịp, không gì là không thể thay đổi. "
Lam Lam
Sự kiện trong nước: Võ Duy Thanh sinh nǎm 1807, quê ở làng Bồng, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình mất ngày 4-4-1861. Ông tuy đỗ bảng nhãn nhưng tài đáng Trạng Nguyên nên người đương thời gọi ông là Trạng Bồng. Khi giặc Pháp đánh Đà Nẵng (nǎm 1858), ông dâng sớ lên vua, kiến nghị tǎng cường lực lượng quốc phòng, chấn chỉnh nội trị, cải cách học thuật, vǎn hoá, kinh tế. Lúc dạy ở Quốc Tử Giám, và khi làm chủ khảo các khoa thi, ông đã phát hiện và rèn luyện được nhiều nhân tài. Cho đến khi sắp qua đời, Võ Duy Thanh vẫn còn lưu lại một bài trần tình xin triều đình cải cách mọi mặt để đối phó với quân Pháp xâm lược nước ta. Ông còn để lại hai tác phẩm: Trừng Phủ thi tập và Bông Châu Vũ tiên sinh thi vǎn.