Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất thuộc thửa đất số 82; tờ bản đồ số 8 tọa lạc tại địa chỉ: 309 Bình Quới, Phường 28, Quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh theo Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sử hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất số BU 374979, số vào sổ cấp GCN: CH01290 do UBND Quận Bình Thạnh cấp ngày 23/05/2014, cập nhật chuyển nhượng cho ông Trần Đình Tấn và bà Phạm Thị Thu Nga ngày 16/09/2014 |
1 |
309 Bình Quới, Phường 28, Quận Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh |
154.350.000.000 Đ |
15.435.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Thật ra khi yêu, lúc cảm thấy tràn trề hạnh phúc, lòng cũng có thể đau, đau kiểu hạnh phúc, đau cũng hạnh phúc. "
Tử Ngư Nhi
Sự kiện trong nước: Vào ngày 28-5-1840 một trí tuệ, tài nǎng Việt Nam xứng đáng gọi là nhà bác học của dân tộc: Phan Huy Chú - đã qua đời. Ông quê ở Hà Tĩnh. Mặc dù chỉ đỗ hai lần tú tài, thực học, thực tài của ông vẫn được khẳng định. Nǎm 1821, Minh Mệnh cho mời ông vào Huế giữ chức Biên tu Hàn lâm viện. Sau đó ông được cử đi sứ sang Trung Quốc. Nǎm 1828, làm Phủ thừa tỉnh Thừa Thiên, rồi thǎng Hiệp trấn Quảng Nam. Sau lại đi sứ sang Trung Quốc và lúc về bị cách chức. Nhưng sau khi đi phục vụ một số đoàn Inđônêxia về ông được cử làm chức Tư vụ Bộ công, nhưng đã ngán cảnh quan trường, ông vin cớ đau yếu xin về dạy học cho đến lúc mất. Đứng về phương diện vǎn hoá, Phan Huy Chú có những cống hiến rất lớn ông đã để lại một loạt các tác phẩm: Hoàng Việt dư trí, Hải trình chí lược, Lịch đại điển yếu thông, Dương trình ký kiến... Đặc biệt bộ Lịch triều hiến chương loại chí đã nâng ông lên hàng nhà bác học. Cho mãi đến nay giới học thuật vẫn khen ngợi đó là công trình bách khoa.