Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại thửa đất số 447, tờ bản đồ 12, diện tích 436 m2, mục đích sử dụng: 150 m2 đất ở và 286 m2 đất trồng cây hàng năm khác, Thời hạn sử dụng đất trồng cây hàng năm khác: ngày 15/10/2013 theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số BB 457007, số vào sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: H 121183 QSDĐ/CH, do Ủy ban nhân dân huyện Cư Jút cấp ngày 10/5/2010 cấp cho hộ ông Hoàng Thế Tâm và bà Lê Thị Loan, đất tọa lạc tại xã Đắk Drông, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông (theo Hợp đồng đo đạc số 894/HĐ-ĐĐ, ngày 13/4/2023; Biên bản nghiệm thu và thanh lý Hợp đồng ngày 20/7/2023 thì thửa đất 447 được thay thế bằng thửa 133, tờ bản đồ số 12 được thay thế bằng tờ bản đồ 102 - nghiệm thu năm 2021; diện tích 417 m2; Mục đích sử dụng đất: 150 m2 đất ở và 267 m2 Đất trồng cây hàng năm khác; Thời hạn sử dụng đất trồng cây hàng năm khác: ngày 15/10/2063) |
1 |
xã Đắk Drông, Huyện Cư Jút, Đắk Nông |
246.363.294 Đ |
36.900.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Đến một độ tuổi nào đó, người ta chẳng thể làm gì khác hơn ngoài sự im lặng. Buồn bã cũng im lặng, hân hoan cũng im lặng. Thi thoảng, chỉ muốn ngồi ở một góc quán quen, thấy khổ hạnh nào rồi cũng nhẹ nhàng như mây trời. Cuộc đời cứ thế mà biên niên cô đơn. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Dưới ánh sáng của bản "Đề cương vǎn hoá Việt Nam" - Hội Vǎn hoá cứu quốc đã được thành lập tại Hà Nội tháng 4 nǎm 1943; theo mục tiêu: "Phải gây ra những tổ chức vǎn hoá cứu quốc và phải dùng những hình thức công khai đặng đoàn kết các nhà vǎn hoá và trí thức..." Các nhà vǎn Học Phi, Nguyên Hồng, Nguyễn Huy Tưởng, Nam Cao... trở thành hội viên đầu tiên và là nòng cốt cho ngành vǎn hoá vǎn nghệ. Hội đã xuất bản tạp chí Tiền Phong. Việc đoàn kết và lôi kéo các nhà vǎn hoá vào con đường đi của dân tộc, cùng nhân dân đấu tranh Cách mạng. Sau Cách mạng Tháng Tám và trong chín nǎm kháng chiến đội ngũ vǎn nghệ sĩ, trí thức yêu nước đã có nhiều đóng góp xứng đáng. Nhiều người đã hy sinh anh dũng. Nhưng một giai đoạn mới - giai đoạn vǎn hoá cách mạng đã ra đời và tồn tại cho đến ngày nay. Hội Vǎn hoá cứu quốc nǎm 1948 được thay thế bằng Hội Vǎn nghệ Việt Nam.