Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất Diện tích theo hiện trạng: 1.030,3m2 (trong đó: 300m2, đất ở tại đô thị, 730,3m2 đất trồng cây lâu năm) Tài sản gắn liền với đất gồm: - Nhà 01 trệt , 01 lầu ; tổng diện tích: 284,44m2, Nhà phụ 01 trệt, diện tích 136,8m2 |
Quyền sử dụng đất Diện tích theo hiện trạng: 1.030,3m2 (trong đó: 300m2, đất ở tại đô thị, 730,3m2 đất trồng cây lâu năm) : Thửa đất số: 109a (cũ 06) ; Tờ bản đồ số: 95 (cũ 0027) ; Tài sản gắn liền với đất gồm: - Nhà 01 trệt , 01 lầu ; tổng diện tích: 284,44m2, Nhà phụ 01 trệt, diện tích 136,8m2, Cây trồng gồm: 02 cây xoài, 02 cây mận, 01 cây mít, 01 cây dừa (chi tiết tại hồ sơ đấu giá) |
khóm 4, phường Tân Xuyên, thành phố Cà Mau (nay là khóm 4 phường An Xuyên, Cà Mau |
6.952.000.000 Đ |
1.390.400.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Không có gì thiêng liêng hơn tình đồng loại. Bố mẹ yêu con, con yêu bố mẹ. Nhưng các bạn ạ , cái đó không có gì lạ, vì ngay con vật cũng biết yêu bố mẹ của nó. Nhưng gắn bó với nhau bằng huyết thống thì chỉ có con người mới có khả năng ấy. "
Gogol
Sự kiện trong nước: Nguyễn Tuân sinh ngày 10-7-1910 tại Hàng Bạc - Hà Nội. Quê gốc thôn Thượng Đình, làng Nhân Mục (tục gọi Mọc) nay là phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Nguyễn học trung học tại thành phố Nam Định. Nǎm 1929 bị đuổi học vì tham gia bãi khoá chống các giáo sư Tây thoá mạ người Việt. Hai lần bị Pháp bỏ tù. Nguyễn Bắt đầu viết báo, viết vǎn từ đầu nǎm 1930 với các bút danh Ngột Lôi Quật, Thanh Hà, Nhất Lang, Tuân, Nguyễn Tuân v.v... và nổi danh từ nǎm 1938 với "Một chuyến đi", và "Vang bóng một thời" Vǎn Nguyễn và đời Nguyễn là cả một pho huyền thoại lấp lánh được người đời dệt thêm lên do lòng ngưỡng mộ. Ngày 28-7-1987, Nguyễn Tuân đã đi vào cõi "thế giới uỷ" (chữ dùng của chính ông)