Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất có diện tích 97,7m2 (có 50m2 ODT, 47,7m2 CLN), thuộc thửa 142, tờ bản đồ 20, được UBND thị xã (nay là thành phố) Đồng Xoài cấp ngày 27/4/2005, vào sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: H 2591/QSDĐ/1945/QĐUB; Quyền sử dụng đất có diện tích 148,1m2 (có 50m2 ODT, 98,1m2 CLN), thuộc thửa 143, tờ bản đồ 20, được Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước cấp ngày 10/01/2017 vào sổ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số: CS 12970. Đất tọa lạc tại khu phố Tân Trà, phường Tân Xuân, Đồng Xoài, Bình Phước. Tài sản gắn liền với hai thửa đất nêu trên: 02 nhà ở cấp IV, hàng rào cổng, 02 nhà tiền chế, sân, công tơ điện. (bán chung thành 01 gói) |
02 quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất |
khu phố Tân Trà, phường Tân Xuân, |
2.250.157.296 Đ |
15% |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Ví không có cảnh đông tàn Thì đâu có cảnh huy hoàng ngày xuânNghĩ mình trong bước gian truânTai ương rèn luyện, tinh thần thêm hăng. "
Hồ Chí Minh
Sự kiện trong nước: Huỳnh Thúc Kháng là một nhà học giả thời trẻ có tên là Hạnh, tự giới Sanh, hiệu Minh Viên, quê ở Thạch Bình, tổng Tiên Giang Thượng, tỉnh Quảng Nam (nay là huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). Đậu tiến sĩ nǎm 1904 nhưng ông không làm quan, nhiệt thành lo nước, thương dân, kết bạn thân tình với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, ông bị bắt nǎm 1908 và 1921 mới được trả tự do. Ông là một trong các nhân vật lãnh dạo phong trào Duy Tân nǎm 1908. Nǎm 1926 ông được cử làm Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kỳ. Trong 3 nǎm hoạt động trong Viện, ông cương quyết tranh đấu trong nghị trường, rồi nhân chống lại viên khâm sứ Pháp, ông từ chức và sáng lập ra tờ báo Tiếng dân. Làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo này tại Huế nǎm 1927-1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ cộng hoà và khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán, ông được trao quyền Chủ tịch nǎm 1946. Ông cũng là một sáng lập viên và là Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt). Bắt đầu cuộc Toàn quốc kháng chiến, ông được Chính phủ đặc phái vào liên khu V công tác, và sau đó do tuổi già sức yếu, ông bị mất tại Quảng Ngãi ngày 21-4-1947, thọ 71 tuổi.