Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng đất có diện tích 278 m2 đất ONT và tài sản gắn liền với đất, được UBND huyện Bù Gia Mập cấp GCNQSDĐ số BH 289269, số vào sổ cấp giấy chứng nhận CH 00769CNTT+CMĐ ngày 11/7/2013 cho ông Tạ Văn Đồng, sinh năm 1985, CMND số 285177186 và bà Nguyễn Thị Biển, sinh năm 1988, CMND số 285400564, cùng có địa chỉ tại thôn 11, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước. Thửa đất có diện tích 278 m2 thuộc thửa đất số 00, tờ bản đồ số 00, tọa lạc tại thôn 11, xã Long Hà, huyện Phú Riềng, tỉnh Bình Phước. Theo số liệu đo đạc chỉnh lý thửa đất số 02-2021 ngày 12/4/2021 của Công ty TNHH MTV đo đạc bản đồ và Tư vấn đất đai huyện Phú Riềng thì thửa đất có diện tích 368,1m2 (gồm 278m2 đất ONT và 90,1m2 đất trồng cây lâu năm). Trong tổng diện tích đất có 162,0m2 đất hành lang bảo vệ đường bộ. Tài sản gắn liền với đất gồm: 01 gara để xe ô-tô có diện tích 294m2; kết cấu tường xây gạch 20, có tô trát, quét vôi ve (phía sau và bên trái gara); bên phải có 01 cột bê-tông cốt thép tiếp giáp với gara bên cạnh; mái lợp tôn, xà gồ sắt hộp 3x6; không có la-phông, kèo sắt, nền bê-tông. 01 cửa cuốn (tôn) diện tích 33m2 (6,6x5) đã hư hỏng. Mái tôn trước gara có diện tích 74m2, mái tôn, xà gồ, sắt hộp 3x6 và 4x8, vì kèo sắt, nền bê-tông. |
01 QSDĐ và tài sản gắn liền với đất |
thôn 11, xã Long Hà, Huyện Phú Riềng, Bình Phước |
1.295.497.770 Đ |
10% |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Tình yêu chân chính là sự đầu hàng vô điều kiện lẫn nhau giữa hai bên. "
Flaubert (Pháp)
Sự kiện trong nước: Huỳnh Thúc Kháng là một nhà học giả thời trẻ có tên là Hạnh, tự giới Sanh, hiệu Minh Viên, quê ở Thạch Bình, tổng Tiên Giang Thượng, tỉnh Quảng Nam (nay là huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam). Đậu tiến sĩ nǎm 1904 nhưng ông không làm quan, nhiệt thành lo nước, thương dân, kết bạn thân tình với Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Trần Quý Cáp, ông bị bắt nǎm 1908 và 1921 mới được trả tự do. Ông là một trong các nhân vật lãnh dạo phong trào Duy Tân nǎm 1908. Nǎm 1926 ông được cử làm Viện trưởng Viện dân biểu Trung Kỳ. Trong 3 nǎm hoạt động trong Viện, ông cương quyết tranh đấu trong nghị trường, rồi nhân chống lại viên khâm sứ Pháp, ông từ chức và sáng lập ra tờ báo Tiếng dân. Làm Chủ nhiệm kiêm Chủ bút báo này tại Huế nǎm 1927-1943. Sau Cách mạng tháng Tám, ông nhận chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam Dân chủ cộng hoà và khi Chủ tịch Hồ Chí Minh sang Pháp đàm phán, ông được trao quyền Chủ tịch nǎm 1946. Ông cũng là một sáng lập viên và là Hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (Liên Việt). Bắt đầu cuộc Toàn quốc kháng chiến, ông được Chính phủ đặc phái vào liên khu V công tác, và sau đó do tuổi già sức yếu, ông bị mất tại Quảng Ngãi ngày 21-4-1947, thọ 71 tuổi.