Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
Quyền sử dụng 3.500 m2 đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp (thời hạn sử dụng đất đến ngày 31/12/2066) và tài sản trên đất là trại nuôi lợn của ông Khà Văn Tuấn, địa chỉ của tài sản: khu Đoan Mành Púp, xã Mai Hạ, huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình (chi tiết tài sản tham khảo trong Hồ sơ đấu giá). |
01 tài sản |
khu Đoan Mành Púp, xã Mai Hạ, Huyện Mai Châu, Hòa Bình |
1.550.000.000 Đ |
300.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Người biết cách nghĩ không cần thầy giáo. "
Mahatma Gandhi
Sự kiện trong nước: Ngày 6-5-1942, tại Tôkyô Chính phủ Pháp và Nhật ký kết hiệp ước về quan hệ kinh tế giữa Nhật và Đông Dương. Các vǎn bản được ký kết bao gồm: 1- "Hiệp ước về cư trú và hàng hải", vǎn bản này thoả thuận cho người Pháp, Nhật và người bản sứ được mua động sản, bất động sản, thuê nhà, kinh doanh, lập hội, học hành... và một số quyền "đồng đẳng với người bản quốc" như thông hành, cư trú, pháp luật, tố tụng... Vǎn bản cũng thoả thuận cho tàu biển của Pháp và Nhật được tự do và các hải cảng của Nhật và Đông Dương. 2. "Hiệp ước về quan thuế và thương mại". Vǎn bản này thoả thuận hàng hoá của Đông Dương xuất sang Nhật và ngược lại đều được hưởng một chế độ thuế quan nhẹ. Hiệp ước còn quy định các thể thức thanh toán giữa hai nước. Hai bản hiệp ước trên thực tế đã mở cửa cho Nhật xâm nhập kinh tế vào Đông Dương một cách mạnh mẽ. Như vậy Nhật ngày càng trở thành bạn hàng chủ yếu, có lúc gần như duy nhất của hoạt động ngoại thương Đông Dương trong đó có Việt Nam.