Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
QSDĐ và TSGLVĐ tại TĐ số 298, TBĐ số 30. Đ/c: Xã Cư Êbur, Tp. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Theo GCN số BT 883149 do UBND Tp. Buôn Ma Thuột cấp ngày 20/4/2015 cho bà Trần Thị Dung. DT: 1.096m2; Hình thức SD riêng; Mục đích SD: Đất ở 225,0m2; Đất trồng cây hàng năm khác 871,0m2; Thời hạn SD: Đất ở tại nông thôn: Lâu dài; Đất trồng cây hàng năm khác: 15/10/2063. *TSGLVĐ: *Tài sản của bà Trần Thị Dung: 02 nhà ở, nhà kho, giếng đào và một số công trình phụ trợ khác; 02 cây Xanh và một số cây trồng khác; *Tài sản của ông Lê Tiến Dũng và bà Trần Thị Uyên Chi xây dựng trên quyền sử dụng đất của bà Trần Thị Dung năm 2006: 01 nhà ở, nhà kho và một số công trình phụ trợ khác. |
Xã Cư Êbur, Thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk |
17.601.028.000 Đ |
2.600.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Cưới vợ thì cưới liền tay, Chớ để lâu ngày lắm kẻ dèm pha. "
Khuyết Danh
Sự kiện trong nước: Nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản sinh ngày 3-7-1917, quê ở làng Liễu Viên, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây. Năm 20 tuổi, ông đã làm phóng viên cho các tờ báo của Đảng như: Tin tức, Bạn dân... Năm 1939, một mình ông đạp xe đi vòng quanh Đông Dương, vừa đi vừa chụp ảnh. Ông đã tham gia khởi nghĩa ở Hà Nội, Thường Tín, Phú Xuyên (Hà Tây). Tháng 11-1945, ông được cử làm Trưởng phái đoàn thanh tra mặt trận Nam bộ. Sau 9 năm kháng chiến, trong đoàn quân từ Việt Bắc về tiếp quản Thủ Đô có nhà báo Nguyễn Bá Khoản. Ông đã nhanh nhạy ghi được những hình ảnh, những người vào thời khắc hiếm hoi của lịch sử như: Các cảnh đồng bào Hà Nội mít tinh trước Nhà hát lớn ngày 17-8-1945, cướp chính quyền ở phủ Khâm sai, lễ mừng đất nước độc lập tại Vườn hoa Ba Đình, hai chiến sĩ "Sao vuông" ôm bom ba càng chờ xe tăng Pháp ở Ngã Tư Hàng Đậu, những lính Pháp cuối cùng đi trên cầu Long Biên rút khỏi Hà Nội... Năm 1991, nghệ sĩ nhiếp ảnh Nguyễn Bá Khoản tổ chức triển lãm ảnh của mình lần đầu tiên. Hai năm sau, ông qua đời. Tháng 9-1996, Chủ tịch nước đã ký quyết định tặng giải thưởng Hồ Chí Minh cho 5 tác phẩm ảnh của Nguyễn Bá Khoản chụp Bác Hồ và kháng chiến.