Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
QSDD và tài sản trên đất tại xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng (tài sản kê biên của ông Đinh Văn Côi, bà Nguyễn Thị Thùy Linh), cụ thể: * Quyền sử dụng 160m2 đất ở nông thôn thuộc thửa 174, TBĐ 02 xã Lạc Lâm, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng theo GCNQSDĐ số: G 518365 do UBND huyện Đơn Dương cấp ngày 21/03/1997. Thời hạn sử dụng: Lâu dài. Ghi chú: Diện tích đất được ghi nhận trong GCNQSDĐ số: G 518365 là 160m2. Tuy nhiên, CCTHADS huyện Đơn Dương chỉ kê biên và bán đấu giá 149m2 đất (trong đó có 30m2 thuộc lộ giới đường nông thôn mới). * TS trên đất: 01 căn nhà 02 tầng cấp 3, tổng diện tích XD: 272,02m2, diện tích XD tầng 01 (trệt) là 149,65m2, tầng 2 (lầu) là 122,37m2; Kết cấu XD: Bê tông cốt thép; Giá trị sử dụng còn lại 70%. Hệ thống điện, cửa gắn liền với kết cấu nhà đang hoạt động bình thường. - Tài sản là nhà trên đất chưa được ghi nhận trong GCNQSDĐ: G 518365; |
Xã Lạc Lâm, Huyện Đơn Dương, Lâm Đồng |
3.031.071.861 Đ |
304.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Một người luôn phải bận rộn với tư tưởng của mình nếu muốn đạt được bất cứ cái gì. "
Antonie van Leeuwenhoek
Sự kiện trong nước: Dưới sự chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Vǎn Cừ, Hà Huy Tập, ngày 22-7-1938, tờ báo "Dân chúng" ra số đầu tiên tại Sài Gòn. Tham gia toà soạn báo còn có Nguyễn Vǎn Nguyễn, Nguyễn Vǎn Kỉnh, Nguyễn Thị Lựu, Nguyễn Vǎn Trân... Tờ "Dân chúng" không những là cơ quan tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, mà còn là trung tâm chỉ đạo và tổ chức phong trào đấu tranh của quần chúng đòi ân xá chính trị phạm, chống thuế... Tờ báo có uy tín lớn trong quần chúng. Số lượng phát hành ban đầu khoảng 3.000 bản sau lên tới 15.000 bản. Lo sợ trước ảnh hưởng lớn của tờ báo, đã hai lần thực dân Pháp kiếm cớ giữ những người làm báo, khám xét toà soạn. Song nhân dân đã tổ chức 28 cuộc biểu tình và quyên góp tài chính cho báo. Tờ báo tồn tại cho đến khi chiến tranh thế giới lần thứ II bùng nổ, tổng cộng ra được 80 số.