Thông tin liên hệ
Để xem chi phí tham gia đấu giá
Thông tin người có tài sản:
Thông tin đơn vị tổ chức đấu giá:
Thông tin việc đấu giá:
Cổng thông tin điện tử quốc gia về đấu giá tài sản
STT | Tên tài sản | Số lượng | Nơi có tài sản | Giá khởi điểm | Tiền đặt trước | Ghi chú |
---|---|---|---|---|---|---|
1 |
QSDĐ tại thửa đất số 988, tờ bản đồ số 22, địa chỉ: Thôn 5, xã Đoàn Kết, Tp. Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Theo GCN số DD 957952 do Sở TN và MT tỉnh Kon Tum cấp ngày 16/12/2021 mang tên bà Đặng Phạm Thị Thanh và ông Trần Quốc Cường. Ngày 30/5/2022 chuyển nhượng cho ông Nguyễn Văn Tuân và bà Lộ Thị Thu Hương. Diện tích: 172,1 m2, hình thức sử dụng riêng, mục đích sử dụng: 75 m2 đất ở tại nông thôn, thời hạn sử dụng lâu dài; 97,1 m2 đất trồng cây hàng năm khác, thời hạn sử dụng đến ngày 01/01/2068. |
Thôn 5, xã Đoàn Kết, Thành phố Kon Tum, Quảng Ngãi |
299.872.429 Đ |
45.000.000 Đ |
||
2 |
QSDĐ tại thửa đất số 989, tờ bản đồ số 22, địa chỉ: Thôn 5, xã Đoàn Kết, Tp. Kon Tum, tỉnh Kon Tum. Theo GCN số DD 957954 do Sở TN và MT tỉnh Kon Tum cấp ngày 16/12/2021 mang tên ông Trần Quốc Duy. Ngày 30/5/2022 chuyển nhượng cho ông Nguyễn Văn Tuân và bà Lộ Thị Thu Hương. Diện tích: 172,4 m2, hình thức sử dụng riêng, mục đích sử dụng: 75 m2 đất ở tại nông thôn, thời hạn sử dụng lâu dài; 97,4 m2 đất trồng cây hàng năm khác, thời hạn sử dụng đến ngày 01/01/2068. |
Thôn 5, xã Đoàn Kết, Thành phố Kon Tum, Quảng Ngãi |
300.385.460 Đ |
45.000.000 Đ |
Tiện ích dành cho bạn:
Tài khoản này của bạn có thể sử dụng chung ở tất cả hệ thống của chúng tôi, bao gồm DauThau.info, DauThau.Net, DauGia.Net, BaoGia.Net
"Người đi xa nhất thường là người dám làm và mạo hiểm. Con thuyền chỉ muốn an toàn không bao giờ rời được xa bờ. "
Dale Carnegie
Sự kiện trong nước: Danh tướng Lý Thường Kiệt sinh nǎm 1019, quê ở làng Bắc Biên, huyện Gia Lâm, Hà Nội, qua đời ngày 10-7-1105. Ông vốn họ Ngô, tên là Tuấn, tự là Thường Kiệt, do có công lớn nên được mang họ Vua - họ Lý. Nǎm 1075, Nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta. Thái uý Lý Thường Kiệt cho rằng "ngồi yên đợi giặc không bằng đưa quân ra trước". Ông và Tông Đản đã đem quân sang đánh đánh phá các cǎn cứ tập kết lương thực, vũ khí của nhà Tống ở Châu Khâm, Châu Ung, Châu Liêm (Quảng Đông - Quảng Tây - Trung Quốc), rồi chủ động rút quân về nước, lập phòng tuyến chống giặc Tống ở bờ Nam sông Như Nguyệt (sông Cầu). Cuối nǎm 1076, tướng Quách Quỳ và Triệu Tiết đưa hơn 10 vạn quân Tống vào xâm chiếm Đại Việt. Chúng bị quân và dân ta chặn đánh bên bờ sông Cầu trong hơn hai tháng và đã bị thất bại, phải rút về nước. Chính tại phòng tuyến sông Cầu này, Lý Thường Kiệt đã làm bài thơ được coi như bản "Tuyên ngôn độc lập" thứ nhất của nước ta. Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư